0
Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

Phong trào quần chỳng yờu nước trong những năm 192 5 1926.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN SỬ MỚI NHẤT HAY (Trang 123 -126 )

II. BỘC PHÁT CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

3. Phong trào quần chỳng yờu nước trong những năm 192 5 1926.

Trong những năm 1925 - 1926, ở Việt Nam phong trào phản đế lờn rất cao, bựng nổ thành những vụ đấu tranh lụi cuốn hàng vạn đồng bào từ Nam chớ Bắc. Mở đầu là phong trào đấu tranh đũi thả Phan Bội Chõu.

+ Cuộc đấu tranh đũi thả Phan Bội Chõu.

Phan Bội Chõu, sau những thất bại của Việt Nam Quang phục hội, bị bọn quõn phiệt Trung Quốc bắt giam từ năm 1914 mói đến năm 1917 mới được thả ra. Lợi dụng lỳc thực dõn Phỏp đang bị vướng vào chiến tranh ở chớnh quốc, Phan Bội Chõu tỡm đường về nước, dự định bạo động. Nhưng vừa đến Võn Nam, Phan Bội Chõu “hầu như miệng cứng ra, chõn tờ dại” vỡ tin Đức đầu hàng, Phỏp chiến thắng đến quỏ đột ngột. Phan Bội Chõu trở lại Trung Hoa. Đương lỳc ấy, chớnh quyền Đụng Dương cho bọn phản động giấu mặt là Phan Bỏ Ngọc và Lờ Dư sang tỡm Phan Bội Chõu. Nghe những lời tỏn tỉnh xảo quyệt của bọn này, Phan Bội Chõu viết Phỏp Việt đề huề chớnh kiến thư (1918), ký tờn Độc tỉnh tử, giao cho chỳng gửi về chớnh quyền thực dõn Phỏp ở Đụng Dương. Nội dung văn kiện gồm cú mấy điểm: Nhật Bản cú dó tõm dũm ngú Việt Nam định cướp lấy Việt Nam. Nếu mất Việt Nam, Phỏp khụng cũn chỗ đứng ở Đụng Dương nữa và ngược lại, nếu vào tay Nhật, Việt Nam sẽ chịu cảnh tàn khốc hơn trăm ngàn lần và sẽ khụng cú ngày sống lại. Vỡ thế người Phỏp nờn xem người Việt Nam như người bạn thõn thớch và người Việt Nam cũng nờn xem người Phỏp như ụng thầy giỏi, người bạn tốt.

Giữa năm 1919 cú cuộc hội kiến giữa Nờ-rụng, phỏi viờn của toàn quyền Xa-rụ và Phan Bội Chõu cho biết những điều kiện của cuộc Phỏp Việt đề huề là Phan Bội Chõu phải nhận:

- Trở về nước, nếu khụng trở về nước được thỡ chỉ rừ địa điểm trỳ ngụ lõu tại nước ngoài, địa điểm trỳ ngụ ấy nờn tỡm nơi gần với tụ giới Phỏp là hơn.

Chớnh phủ Đụng Dương sẽ đối đói lại như sau:

- Nếu Phan Bội Chõu trở về nước sẽ được một địa vị trọng yếu trong chớnh phủ Nam triều và cấp nguyện bổng đặc biệt.

- Nếu khụng trở về nước, chớnh phủ Phỏp sẽ hậu cấp cho một số tiền phớ tổn ở trọ và số tiền tiờu cần dựng, để cú thể trỳ ngụ lõu ở nước ngoài được.

Thấy rừ dó tõm của thực dõn Phỏp, Phan Bội Chõu viết thư cự tuyệt. Phỏp Việt đề huề chớnh kiến thư biểu hiện sự bế tắc, một bước thụt lựi trong tư tưởng cỏch mạng của Phan Bội Chõu chứ nú khụng thể đơn giản là một kế hoón binh như Phan Bội Chõu nghĩ.

Năm 1924, do ảnh hưởng của Trung Hoa quốc dõn đảng, Phan Bội Chõu thủ tiờu Việt Nam Quang phục hội và dự định thành lập Việt Nam quốc dõn đảng. Ba thỏng sau Phan Bội Chõu tuyờn bố chương trỡnh Việt Nam quốc dõn đảng, phỏng theo chương trỡnh của Trung Hoa quốc dõn đảng. Lỳc này lónh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Matxcơva đó về Quảng Đụng. Theo lời khuyờn của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Chõu dự định sang năm 1925 sẽ triệu tập đồng chớ để sửa đổi cương lĩnh, nhưng trờn đường đi từ Hàng Chõu đến Quảng Đụng, cụ bị mật thỏm Phỏp bắt tại Thượng Hải và giải về nước. Từ đú chấm dứt cuộc đời gần một phần tư thế kỷ bụn tẩu quốc sự của Phan Bội Chõu.

Sau khi bắt được Phan Bội Chõu, thực dõn Phỏp cải tờn cụ là Trần Đức và bớ mật đưa về giam tại nhà tự Hỏa Lũ - Hà Nội với õm mưu sẽ ỏm hại cụ. Nhưng dự bị bưng bớt, tin cụ Phan Bội Chõu bị bắt và đưa về nước vẫn lọt ra ngoài. Tổ chức Phục Việt ở miền Bắc rải truyền đơn khắp cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Nam Định... kờu gọi nhõn dõn đấu tranh đũi thả Phan Bội Chõu. Truyền đơn cũng đó xuất hiện ở miền Nam. Thực dõn Phỏp buộc phải đưa cụ ra xột xử cụng khai. Trước tũa, Phan Bội Chõu bỏc bỏ tất cả cỏc luận điệu buộc tội của Phỏp. Cụ dừng dạc tuyờn bố: “Từ khi chớnh phủ sang cai trị đến bõy giờ đó hai mươi năm mà chớnh sỏch khụng cú gỡ thay đổi. Tụi là người Nam, tụi hết sức yờu nước Nam, muốn thức tỉnh dõn tộc Việt Nam, ấy thế nờn sinh ra cỏi tư tưởng phản đối chớnh phủ. Nếu trong tay tụi cú mấy vạn hải quõn, mấy mươi vạn lục quõn, binh lớnh, lương tỳc, sỳng đủ đạn nhiều, tàu chiến cú, tàu bay cú thỡ cú lẽ tụi hạ chiến thư, đường đường chớnh chớnh đỏnh lại với chớnh phủ thật đấy! Thế nhưng tụi là một kẻ thư sinh, tỳi khụng cú một đồng tiền, tay khụng một tấc sắt, khụng lấy vừ lực mà phản đối lại được, vậy tụi chỉ dựng văn húa, yờu cầu chớnh phủ cải lương chớnh trị. Chẳng dố chớnh phủ ngờ vực tụi, bắt bớ tụi, tụi trốn ra ngoại quốc để hành động cho đạt cỏi mục đớch tụi...”.

Việc Phan Bội Chõu bị bắt kớch động lũng yờu nước trong nhõn dõn, những lời lẽ đanh thộp của Phan Bội Chõu trước vành múng ngựa lại càng kớch động lũng yờu nước hơn nữa. Vỡ thế mà từ ý định kết ỏn tử hỡnh, thực dõn Phỏp phải giảm xuống thành khổ sai chung thõn.

Phong trào đấu tranh đũi thả Phan Bội Chõu là cuộc thử thỏch đầu tiờn đối với phong trào yờu nước cụng khai lỳc bấy giờ. Cuộc đấu tranh ấy vừa chấm dứt thỡ tiếp đến phong trào đún tiếp Bựi Quang Chiờu, đũi thả Nguyễn An Ninh và để tang Phan Chu Trinh.

+ Vụ đún tiếp Bựi Quang Chiờu và đấu tranh đũi thả Nguyễn An Ninh.

Năm 1925, Bựi Quang Chiờu, nhõn nghỉ phộp ở Phỏp, lấy tư cỏch lónh tụ Đảng Lập hiến, vận động trong chớnh giới Phỏp, trong Việt kiều ở Phỏp, yờu cầu chớnh phủ Phỏp ban hành quyền tự do dõn chủ ở Đụng Dương. Trong khi ấy tư bản phản động Phỏp ở Việt Nam đứng đầu là nhúm Đờ La-sơ-vơ-rụ-chi-e và U-tơ-rõy trờn tờ bỏo của chỳng là Dư luận một mặt cụng kớch những ý kiến của Bựi, cho đấy khụng phải là nguyện vọng của nhõn dõn Việt Nam, lờn ỏn Bựi Quang Chiờu là phần tử thự địch với Phỏp. Cuộc vận động ở Phỏp khụng cú kết quả gỡ, Bựi Quang Chiờu lờn đường về nước và chiều 24-3-1926, tàu cập bến Sài Gũn. Những người trong nhúm Lập hiến, trong Đảng Thanh niờn, trong nhúm Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh đều thống nhất ý kiến sẽ tổ chức đún tiếp long trọng Bựi Quang Chiờu. Nhưng long trọng theo nhúm Lập hiến chỉ cú nghĩa là một số ớt người tiờu biểu ra bến tàu rồi tiếp theo là một bữa tiệc. Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh và Đảng Thanh niờn thỡ muốn nhõn dịp này vận động quần chỳng biểu dương lực lượng chống lại thực dõn phản động, cụ thể là nhúm Đờ La-sơ-vơ-rụ-chi-e và U-tơ-rõy. Kết quả là hơn sỏu vạn đồng bào Sài Gũn - Chợ Lớn đó biểu tỡnh đún rước Bựi Quang Chiờu. Đảng Thanh niờn là lực lượng chớnh hoạt động cho cuộc đún rước này. Họ động viờn quần chỳng ra đường. Họ trực tiếp đương đầu với đoàn biểu tỡnh do nhúm Đờ La-sơ-vụ-rụ-chi-e, U-tơ-rõy tổ chức, suýt nữa đi đến xung đột lưu huyết. Phần vỡ run sợ trước khớ thế sụi sục của quần chỳng, phần lo sợ thực dõn Phỏp đàn ỏp, nhúm Lập hiến vội vó tỏ rừ thỏi độ của mỡnh. Ngay tối 24-3, từ trờn diễn đàn đún tiếp, Bựi Quang Chiờu đó lớn tiếng hụ khẩu hiệu “Phỏp Việt đề huề muụn năm” và bắt tay thõn thiết với những đại biểu thực dõn là Đại tỏ Xờ, chủ nhiệm bỏo Dư luận và Ác-đanh, chủ nhiệm bỏo Sài Gũn cộng hũa. Bựi Quang Chiờu đó phản bội dõn chỳng và ngày càng đi sõu vào con đường thỏa hiệp với Phỏp.

Cũng trong ngày nhõn dõn Sài Gũn đang nụ nức chuẩn bị đún tiếp Bựi Quang Chiờu thỡ Nguyễn An Ninh bị bắt cựng với Đờ-giăng đờ la Ba-xi, quản lý bỏo Chuụng rạn và Lõm Hiệp Chõu, chủ nhiệm bỏo An nam trẻ. Nguyễn An Ninh là một thanh niờn du học ở Phỏp. Sau khi đậu cử nhõn luật, ụng về nước khụng đi làm cho Phỏp mà lại làm bỏo chớ, cho xuất bản tờ Chuụng rạn

và lập nhúm Thanh niờn cao vọng, cổ động lũng yờu nước chống chủ nghĩa thực dõn. Nguyễn An Ninh được nhõn dõn và nhất là thanh niờn tin phục, nhiều cơ sở của Thiờn địa hội đó tụn Nguyễn An Ninh làm lónh tụ, nhưng Nguyễn An Ninh khụng cú đường lối chớnh trỡ gỡ cụ thể ngoài việc đũi chớnh phủ Phỏp cho phỏt hành bỏo bằng chữ quốc ngữ, cho lập hội, cho đi học, bỏ luật chủ nợ được phộp giam người thiếu nợ, người mướn được bỏ tự người làm cụng, bỏ luật bắt bớ bừa bói. Tuy thế, những hoạt động của Nguyễn An Ninh đó gõy một khụng khớ chớnh trị luụn luụn sụi nổi ở Sài Gũn. Việc Nguyễn An Ninh bị bắt càng gõy thờm lũng phẫn nộ trong quần chỳng. Đảng Thanh niờn rải truyền đơn hụ hào dõn chỳng đứng dậy phản đối gắn liền với khẩu hiệu đũi thả Nguyễn An Ninh.

Đảng Thanh niờn cũn cổ động một cuộc đỡnh cụng tại Sài Gũn - Chợ Lớn. Vỡ thiếu kế hoạch, thiếu kinh nghiệm tổ chức nờn mặc dự được nhiều người hưởng ứng, cuộc đỡnh cụng chỉ nổ ra ở một chi nhỏnh của Ngõn hàng Đụng Dương, ở hóng cao su Lỏp-bờ và một phần nhõn viờn sở Vụ tuyến điện. Sự cổ động đỡnh cụng đang tiếp diễn thỡ Nguyễn An Ninh từ trong tự viết thư cho toàn quyền Pỏt-skiờ và chưởng lý Sài gũn xin được thả ra để sống cuộc đời bỡnh thường với gia đỡnh. Sự dao động của người trớ thức yờu nước trước sự đàn ỏp của quõn thự đó đẩy cuộc đỡnh cụng đến thất bại hoàn toàn.

+ Đỏm tang và lễ truy điệu Phan Chõu Trinh.

Cũng trong ngày 24-3-1926 đó xảy ra một sự kiện sẽ dẫn đến một phong trào đấu tranh chớnh trị sụi nổi khắp toàn quốc: Phan Chõu Trinh tạ thế ở Sài gũn.

Phan Chõu Trinh là một chiến sĩ trong phong trào duy tõn, bị thực dõn Phỏp bắt giam rồi thả ra và đưa sang Phỏp theo yờu cầu của cụ. Sau một thời gian ở Phỏp, năm 1925 cụ về nước. Về đến Sài Gũn cụ cũn diễn thuyết mấy lần. Hai bài diễn thuyết cú tiếng tăm nhất của cụ lỳc bấy giờ ở Sài Gũn là bài: Đạo đức và luõn lý Đụng Tõy, Quõn trị chủ nghĩa và dõn trị chủ nghĩa. Đương lỳc ấy cụ mất (24-3-1926). Cỏi chết của người chớ sĩ chõn thành yờu nước gõy một xỳc động mạnh mẽ trong toàn quốc. Tại Sài Gũn, một ủy ban tổ chức trung ương được thành lập để lo việc đưa đỏm tang Phan Chõu Trinh, bao gồm đại biểu của nhúm Lập hiến và Đảng Thanh niờn. Đỏm tang được cử hành theo quốc lễ. Mười bốn vạn người gồm đủ mọi tầng lớp, học sinh, tri thức, nhà kinh doanh, cụng nhõn đưa Phan Chõu Trinh về nơi an nghỉ cuối cựng. Sau đỏm tang, khắp Trung, Nam, Bắc và Việt kiều ở Xiờm, trong cỏc trường học cũng như xưởng thợ đều cú tổ chức lễ truy điệu Phan Chõu Trinh. Thực dõn Phỏp sợ hói, bắt đầu phản cụng lại. Chỳng cấm học sinh để tang, cấm lễ truy điệu. Để phản đối, học sinh bỏ học, ở Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định, Huế, Sài Gũn, khắp nơi học sinh bói khúa, chống lại lệnh của thực dõn Phỏp. Cũng trong dịp này đó dấy lờn cả một phong trào quần chỳng tẩy chay những tờ bỏo phản động của nhúm Đờ la-sơ-vơ-rụ-chi-e và U-tơ-rõy ở Nam Kỳ.

Mối cảm tỡnh của nhõn dõn đối với Phan Chõu Trinh thật là thắm thiết. Đỏm tang và lễ truy điệu Phan Chõu Trinh thực sự là một dịp biểu dương tinh thần yờu nước, ý chớ độc lập, chống lại chủ trương Phỏp Việt đề huề.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN SỬ MỚI NHẤT HAY (Trang 123 -126 )

×