Sự ra đời của Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn và Tõn Việt Cỏch mạng đảng + Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 133 - 136)

III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ PHONG TRÀO YấU NƯỚC MANG KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.Sự ra đời của Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn và Tõn Việt Cỏch mạng đảng + Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn

+ Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn

Sau khi dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản và cỏc hội nghị quốc tế khỏc, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Chõu (Trung Quốc).

Thỏng 6/1925, tại Quảng Chõu, Người đó lựa chọn một số chiến sĩ trẻ tuổi trong tổ chức Tõm tõm xó và một số thanh niờn yờu nước đó từng hoạt động dưới ảnh hưởng của Phan Bội Chõu để lập ra một đoàn thể cỏch mạng cú xu hướng mỏc xớt - đú là Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn (gọi tắt là Thanh niờn).

Thỏng 7 năm đú, cựng với cỏc nhà cỏch mạng Trung Quốc, Triều Tiờn, Nam Dương quần đảo, Mó Lai, Ấn Độ... Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội liờn hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức ở Á Đụng do ụng Liờu Trọng Khải (người Trung Quốc) làm Hội trưởng. Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn cú quan hệ mật thiết với tổ chức này.

Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn (VNCMTN) đề ra mục đớch: “Làm cỏch mạng dõn tộc rồi sau đú làm cỏch mạng thế giới lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản”.

Trờn cơ sở của đường lối chung, Hội VNCMTN đó đề ra chương trỡnh hành động gồm 20 điểm, trong đú gắn liền hai nhiệm vụ giải phúng dõn tộc và cải tạo xó hội. Mặc dự chưa phải là một tổ chức cộng sản, Hội VNCMTN đó thể hiện khỏ rừ quan điểm, lập trường của giai cấp cụng nhõn trong việc giải quyết cỏc nhiệm vụ cơ bản của cỏch mạng Việt Nam.

Ngoài những ưu việt nổi bật trờn, so với cỏc tổ chức chớnh trị khỏc ở Việt Nam lỳc đú (về đường lối, chiến lược, sỏch lược tranh đấu, về tổ chức và kỉ luật...) Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn cũn tỏ ra là một tổ chức chớnh trị cú tớnh chiến đấu rất cao và tớnh quần chỳng rất sõu sắc.

Trong quỏ trỡnh hoạt động, Hội VNCMTN rất chỳ ý đến huấn luyện học viờn, đào tạo cỏn bộ.

Từ năm 1925 đến 1927, Hội đó tổ chức 10 khoỏ huấn luyện cho trờn 200 học viờn, mỗi khoỏ khoảng 2 - 3 thỏng, giảng viờn là lónh tụ Nguyễn Ái Quốc và cỏc đồng chớ Lờ Duy Điếm, Hồ Tựng Mậu.... Sau cỏc khoỏ học này, một số học viờn được cử sang học tiếp ở trường Đại học Cộng sản phương Đụng hay trường quõn sự ở Liờn Xụ, số cũn lại được đưa về nước hoạt động trong phong trào cụng nhõn, nụng dõn, tri thức.

Ngoài cỏc lớp huấn luyện, Hội Việt Nam Cỏch mạng Than niờn cũn chỳ ý đến việc tuyờn truyền giỏo dục thụng qua bỏo chớ sỏch vở. Cơ quan ngụn luận của Hội là tờ bỏo Thanh niờn .

Bỏo được xuất bản từ thỏng 6-1925 đến thỏng 4-1927, tất cả được 88 số. Đõy là tờ bỏo cỏch mạng đầu tiờn được xuất bản bằng tiếng Việt, bỏo viết trờn giấy sỏp, in bằng tay, mỗi kỡ phỏt hành được mấy trăm tờ và bớ mật chuyển về trong nước. Thụng qua tờ Thanh niờn, lónh tụ Nguyờ̃n Ái Quốc giỏo dục tinh thần đoàn kết dõn tộc, đả phỏ mọi õm mưu chia rẽ của đế quốc, hướng dẫn việc tổ chức cỏc Hội, đoàn thể quần chỳng, chớnh đảng.

Ngoài việc ra bỏo, Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn cũn cho xuất bản một số sỏch như:

Xó hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa Mó khắc tư, Phờ bỡnh Tam dõn chủ nghĩa Tụn Dật Tiờn, Phờ bỡnh chủ nghĩa Găng-đi, Phờ bỡnh chủ nghĩa vụ chớnh phủ, Vấn đề tổ chức cỏch mạng. Tỏc phẩm cú ảnh

hưởng quan trọng nhất là Đường cỏch mệnh của Nguyễn Ái Quốc.

Đường Kỏch mệnh là cuốn sỏch tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong cỏc

khoỏ huấn luyện của Việt Nam Thanh niờn Cỏch mạng đồng chớ hội. Tỏc phẩm do Bộ Tuyờn truyền của Hội liờn hiệp cỏc dõn tộc bị ỏp bức ở Á Đụng xuất bản năm 1927.

Đường Kỏch mệnh biểu hiện rất tập trung cỏc quan điểm vụ sản về vấn đề giải phúng dõn

tộc:

- Cỏch mạng phải triệt để.

- Cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng. Cụng nụng là gốc cỏch mạng.

- Cỏch mạng phải do Đảng của giai cấp vụ sản được vũ trang bằng lớ luận Mỏc - Lờ nin lónh đạo.

- Cỏch mạng Việt nam là bộ phận của cỏch mạng thế giới.

Tiếp theo Bản ỏn của chế độ thực dõn Phỏp, Đường Kỏch mệnh là tỏc phẩm đầu tiờn vận dụng lớ luận Mỏc - Lờ nin giải quyết những vấn đề thực tiễn ở Việt Nam. Nú cú một giỏ trị lịch sử rất lớn và gúp phần quyết định vào sự thắng lợi của học thuyết Mỏc - Lờ nin ở Việt Nam khi Đảng của giai cấp vụ sản Việt Nam chưa ra đời.

+ Tõn Việt cỏch mạng đảng.

Do tỏc động của cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư sản và vụ sản ở Việt Nam nửa cuối những năm 20, trong nội bộ những nhúm tiểu tư sản yờu nước đó diễn ra quỏ trỡnh phõn hoỏ về tư tưởng, chớnh trị và tổ chức.

Tõn Việt cỏch mạng đảng ra đời (7-1928) là kết quả của quỏ trỡnh đú trong một tổ chức yờu nước của tri thức tiểu tư sản diễn ra vào nửa sau những năm 20 của thế kỉ này.

Tiền thõn của Tõn Việt cỏch mạng đảng là Hội Phục Việt, được thành lập vào giữa năm 1925, đầu 1926; về sau Hội Phục Việt đổi tờn thành Hưng Nam nhưng chưa cú tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh rừ ràng. Vào lỳc này Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn đó ra đời và ngày càng cú ảnh hưởng sõu rộng trong cỏc tầng lớp nhõn dõn. Đầu năm 1926, Hưng Nam cử người sang Quảng Chõu bắt liờn lạc với Tổng bộ Thanh niờn. Thỏng 4 năm 1926, đại diện của Hưng Nam về nước đem theo đề nghị của Thanh niờn về việc thống nhất cỏc tổ chức cỏch mạng trong và ngoài nước. Giữa thỏng 7 năm đú, Hưng Nam tổ chức Đại hội đại biểu bàn việc hợp nhất với Thanh niờn. Đại hội quyết định đổi tờn Hưng Nam thành Việt Nam cỏch mạng đảng - một ớt ngày sau đú lại đổi thành Việt Nam cỏch mạng đồng chớ hội.

Từ giữa năm 1926 đến giữa năm 1928, Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn và Việt Nam cỏch mạng đồng chớ hội cử đại biểu gặp gỡ nhau 5 - 6 lần bàn việc hợp nhất nhưng khụng thành. Ngày 14-7-1928, Việt Nam cỏch mạng đồng chớ hội họp đại hội thường kỡ ở Huế, quyết định tổ chức một đảng “tự lập” lấy tờn là Tõn Việt cỏch mạng đảng (gọi tắt là Tõn Việt).

Chương trỡnh, điều lệ của Tõn Việt là phỏng theo chương trỡnh, điều lệ của Thanh niờn. Tụn chỉ mục đớch của Tõn Việt được ghi trong Đảng chương là: “Liờn hợp cả cỏc đồng chớ trong ngoài, trong thỡ dẫn đạo cụng nụng binh, quần chỳng, ngoài thỡ liờn lạc với cỏc dõn tộc bị ỏp bức để đỏnh đổ chế độ đế quốc chủ nghĩa đặng kiến thiết một xó hội bỡnh đẳng bỏc ỏi mới”.

Hệ thống tổ chức của Tõn Việt gồm cỏc cấp: Tổng bộ, kỡ bộ, liờn tỉnh bộ, tỉnh bộ, đại bộ ở huyện và tiểu bộ ở cơ sở. Cỏc kỡ bộ và liờn tỉnh bộ đều được gọi theo bớ danh (vớ như Bắc kỡ gọi là “Nhõn kỳ”, Trung Kỳ gọi là “Trớ kỡ”, Nam Kỳ gọi là “Dũng kỡ”...).

Tuy vậy lực lương Tõn Việt chỉ phỏt triển mạnh được ở Trung Kỳ, vỡ tại Bắc Kỳ và Nam Kỳ, ảnh hưởng của Thanh niờn rất mạnh. Từ năm 1928, theo gương Thanh niờn, Tõn Việt cũng cử đảng viờn của mỡnh đi “vụ sản hoỏ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do hỡnh thành từ một nhúm trớ thức tiểu tư sản vốn cú trỡnh độ và nhận thức chớnh trị khỏc nhau, Tõn Việt chưa bao giờ trở thành một khối thống nhất về tư tưởng và tổ chức. Một số người trong cỏc cấp bộ lónh đạo của Tõn Việt chịu ảnh hưởng khỏ nặng của chủ nghĩa quốc gia tư sản, Trong khi ấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, thụng qua cỏc tỏc phẩm của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc và sỏch bỏo của Thanh niờn, càng ngày càng cú sức thu hỳt mạnh mẽ đối với số đụng đảng viờn Tõn Việt, nhất là lớp người trẻ tuổi cú nhiệt tỡnh yờu nước, đang khỏt khao một đường lối giải phúng dõn tộc đỳng đắn. Hàng ngũ của Tõn việt do đú ngày càng phõn hoỏ. Những phần tử ưu tỳ giỏc ngộ nhất, mà tiờu biểu là Trần Phỳ, đó dần dần thoỏt li Tõn Việt, gia nhập hàng ngũ của Thanh niờn.

Trước tỡnh hỡnh ấy, những người đứng đầu Tổng bộ Tõn Việt lỳc đú muốn hướng đảng này đi theo chủ nghĩa quốc gia, chống lại xu hướng chuyển qua chủ nghĩa cộng sản của số đụng đảng viờn. Đầu năm 1929, họ thảo ra bản đề ỏn thành lập “Khối quốc gia” và gửi cho tất cả cỏc cấp bộ của Tõn Việt. Bản đề ỏn khụng thừa nhận rằng ở Việt Nam đó cú giai cấp cụng nhõn, từ đú mà phủ

nhận luụn cả cơ sở xó hội của chủ nghĩa cộng sản và sự cần thiết phải thành lập chớnh đảng của giai cấp cụng nhõn.

Nhiều cấp bộ Tõn Việt ở cả Bắc kỡ, Trung kỡ và Nam kỡ đó kịch liệt phản đối bản đề ỏn thành lập “Khối quốc gia” và lần lượt tuyờn bố li khai khỏi Tổng bộ. Giữa lỳc đú đợt khủng bố trắng của thực dõn Phỏp bắt đầu. Những người lónh đạo chủ chốt trong Tổng bộ Tõn Việt ở Huế đó bị địch bắt khi họ chưa kịp tổ chức cuộc Hội nghị đại biểu toàn quốc dự định sẽ họp vào giữa thỏng 7 năm đú để thụng qua bản đề ỏn núi trờn.

Trước tỡnh hỡnh ấy, những đại biểu chõn chớnh cỏch mạng của Tõn Việt càng thấy rừ nhu cầu cấp thiết là phải giải thể tổ chức cũ đó lỗi thời và tớch cực chuẩn bị để tiến tới thành lập một chớnh đảng kiểu mới của giai cấp cụng nhõn.

Túm lại, lịch sử của Tõn Việt là lịch sử đấu tranh giữa hai xu hướng cỏch mạng và cải lương trong một tổ chức chớnh trị của trớ thức tiểu tư sản yờu nước, mà cuối cựng xu hướng cỏch mạng theo quan điểm của chủ nghĩa cộng sản đó chiếm ưu thế, xu hướng cải lương theo chủ nghĩa quốc gia tư sản ngày càng tàn lụi. Phần lớn đảng viờn ưu tỳ của Tõn Việt lần lượt chuyển qua Thanh niờn và sau đú gia nhập cỏc tổ chức tiền thõn của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện tượng độc đỏo này phản ỏnh xu thế phỏt triển tất yếu của cỏc lực lượng yờu nước Việt Nam lúc đú: Những ai thực sự tha thiết với sự nghiệp cứu nước, cứu dõn nhất thiết phải đi vào con đường cỏch mạng vụ sản.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 133 - 136)