QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI Kè CHIẾN TRANH LẠNH

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 36)

1. Sự hỡnh thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)a. Hội nghị Ianta a. Hội nghị Ianta

- Đầu năm 1945, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối với việc tấn cụng như vũ bảo của Hồng quõn Liờn Xụ đang tiến nhanh về Bộclin. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bỏch đặt ra trước cường quốc Đồng minh. Đú là: Nhanh chúng đỏnh bại hoàn toàn cỏc nước phỏt xớt. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Phõn chia thành quả chiến thắng giữa cỏc nước thắng trận.

- Trong bối cảnh đú, từ ngày 4 đến 11-2-1945, Hội nghị quốc tế họp ở Ianta (Liờn Xụ cũ) với sự tham dự của nguyờn thủ ba cường quốc là I.Xtalin (Liờn Xụ), Ph.Rudơven (Mĩ), U.Sớcsin (Anh), hội nghị đó đưa ra những quyết định quan trọng.

* Những quyết định của Hội nghị

- Nhanh chúng tiờu diệt tận gốc chủ nghĩa phỏt xớt Đức và quõn phiệt Nhật, kết thỳc chiến tranh.

- Phõn chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc thắng trận ở chõu Âu và chõu Á. - Thành lập tổ chức Liờn hợp quốc để duy trỡ hũa bỡnh, an ninh thế giới.

- Thỏa thuận về việc đúng quõn tại cỏc nước nhằm giải giỏp quõn đội phỏt xớt và phõn chia phạm vi ảnh hưởng ở chõu Âu, chõu Á.

- Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cựng những thỏa thuận sau đú của ba cường quốc đó trở thành khuụn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta.

- Những quyết định của Hội nghị Ianta đó dẫn tới sự hỡnh thành của một trật tự thế giới mới được gọi là “Trật tự hai cực Ianta”. Trật tự hai cực Ianta ra đời làm cho thế giới phõn chia thành hai hệ thống đối lập. Một cực của Liờn Xụ đại diện cho cỏc nước XHCN và một cực của Mĩ đại diện cho cỏc nước TBCN. Trong quỏ trỡnh tồn tại của hai cực này làm cho quan hệ quốc tế cú sự đối đầu giữa hai phe: XHCN và TBCN.

* Sự phõn chia phạm vi ảnh hưởng do 3 cường quốc thỏa thuận ở Hội nghị Ianta:

- Ở chõu Âu: Đụng Đức, Đụng Bộclin và Đụng Âu do quõn đội Liờn Xụ chiếm đúng. Ở Tõy

Đức, Tõy Bộclin và Tõy Âu do quõn đội Mĩ, Anh, Phỏp chiếm đúng. Riờng Áo, Phần Lan trở thành những nước trung lập.

- Ở chõu Á: Mụng Cổ được giữ nguyờn trạng thỏi như cũ, miền Nam đảo Xakhalin trả lại cho

Liờn Xụ, quốc tế húa thương cảng Đại Liờn (Trung Quốc), Liờn Xụ chiếm đảo Curin.

- Đối với Nhật Bản và Triều Tiờn: quõn đội Mĩ chiếm đúng Nhật Bản và Nam Triều Tiờn,

quõn đội Liờn Xụ chiếm đúng Bắc Triều Tiờn (lấy vĩ tuyến 38º làm ranh giới). Quõn đội Liờn Xụ và Mĩ rỳt khỏi Trung Quốc, cỏc vựng cũn lại ở chõu Á như ĐNÁ, Nam Á, Tõy Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của cỏc nước phương Tõy.

b. Tổ chức Liờn Hiệp Quốc* Hoàn cảnh thành lập * Hoàn cảnh thành lập

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thỳc, phe phỏt xớt đang đi tới thất bại hoàn toàn, cỏc nước Đồng minh và nhõn dõn thế giới cú nguyện vọng giữ gỡn hũa bỡnh, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh mới.

- Tại Hội nghị Ianta (2 – 1945), những người đứng đầu 3 cường quốc Liờn Xụ, Mĩ, Anh đó khẳng định lại thành lập một tổ chức quốc tế để gỡn giữ hũa bỡnh, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh và nhất trớ về nguyờn tắc hoạt động của nú dựa trờn sự nhất trớ giữa 5 cường quốc (Liờn Xụ, Mĩ, Anh, Phỏp, Trung Quốc).

- Hội nghị quốc tế với sự tham gia của đại diện 50 nước họp tại Xan Phranxicụ (Mĩ) họp từ ngày 25/4 - 26/6/1945 để thụng qua Hiến chương và tuyờn bố thành lập tổ chức LHQ. Ngày 24/10/1945 bản Hiến chương chớnh thức cú hiệu lực.

* Mục đớch: Nhằm duy trỡ hũa bỡnh và an ninh thế giới, phỏt triển cỏc mối quan hệ hữu nghị

và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trờn thế giới.

* Nguyờn tắc hoạt động:

- Bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc nước và quyền tự quyết của cỏc dõn tộc. - Tụn trọng toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị của tất cả cỏc nước. - Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của bất kỡ nước nào.

- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện phỏp hoà bỡnh.

- Chung sống hũa bỡnh và sự nhất trớ giữa 5 nước lớn: Liờn Xụ (Nga), Mĩ, Anh, Phỏp và Trung Quốc.

* Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 36)