MIỀN NAM CHIẾN ĐÂU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1960 1965)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 166 - 168)

CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1960 - 1965)

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam (1961 - 1965) a. Âm mưu a. Âm mưu

- Trước sự phỏt triển của cỏch mạng miền Nam, nhất là từ sau phong trào “Đồng khởi”, Mĩ thấy cần phải thay đổi õm mưu, thủ đoạn mới. Vỡ vậy năm 1961, Mĩ đó tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam với chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt”.

- Đõy là loại hỡnh chiến tranh xõm lược thực dõn kiểu mới, được tiến hành bằng lực lượng quõn đội Sài Gũn là chủ yếu, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ và trang bị vũ khớ của Mĩ nhằm chống lại lực lượng cỏch mạng nước ta. Cơ bản là dựng người Việt đỏnh người Việt.

b. Biện phỏp

- Ở nụng thụn: dồn dõn lập ấp chiến lược. Chỳng dự định sẽ lập 16.000 ấp chiến lược trờn tổng số 17.000 ấp ở miền Nam lỳc bấy giờ.

- Ở thành thị: củng cố chớnh quyền Sài Gũn, mở những cuộc hành quõn càn quột ở miền Nam, tiến hành đỏnh phỏ miền Bắc, phong tỏa vựng biờn giới, bờ biển.

- Trong “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đề ra 2 kế hoạch: Kế hoạch Xtalay – Tay lo nhằm bỡnh định miền Nam trong vũng 18 thỏng và kế hoạch Giụnxơn – Mỏc Namara nhằm bỡnh định cú trọng điểm miền Nam trong vũng 2 năm.

- Để thực hiện 2 kế họach này, Mĩ tăng nhanh lực lượng quõn ngụy và cố vấn Mĩ, đặt Bộ chỉ huy quõn sự Mĩ (MACV) ở miền Nam để trực tiếp chỉ đạo quõn ngụy. Quốc sỏch của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là lập “ấp chiến lược” với chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.

2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ a. Đỏnh bại kế hoạch Xtalõy – Taylo a. Đỏnh bại kế hoạch Xtalõy – Taylo

- Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam ra đời đó lónh đạo nhõn dõn đấu tranh chống Mĩ - Diệm.

- Thỏng 1/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập, trực tiếp lónh đạo cỏch mạng miền Nam.

- Ngày 15/2/1961, Quõn Giải phúng miền Nam Việt Nam được thành lập.

- Năm 1961, dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận Dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam do Đảng lónh đạo, nhõn dõn miền Nam đó kết hợp đấu tranh chớnh trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp tiến cụng quõn sự với nổi dậy đỏnh địch bằng 3 mũi giỏp cụng trờn cả 3 vựng chiến lược.

- Năm 1962, Quõn giải phúng miền Nam liờn tiếp bẻ góy nhiều cuộc hành quõn của Mĩ ngụy vào chiến khu D, U Minh, Bắc và Tõy Bắc Sài Gũn.

- Trờn mặt trận bỡnh định, đến cuối 1962 ta đó phỏ vỡ 8.000 ấp chiến lược trờn tống số 16.000 ấp, nhiều ấp biến thành làng chiến đấu, 70 % dõn chỳng do cỏch mạng kiếm soỏt.

b. Về quõn sự

* Chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963)

- Ngày 2/1/1963, quõn và dõn miền Nam đó giành được thắng lợi trong trận đỏnh ở Ấp Bắc (Mỹ Tho), diệt 450 tờn, trong đú cú 19 cố vấn Mĩ, bắn rơi 8 mỏy bay, bắn chỏy 3 xe bọc thộp M113.  Chiến thắng Ấp Bắc đó đỏnh bại chiến thuật” trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mĩ. Chứng minh khả năng của ta cú thể loại “chiến tranh đặt biệt” của Mĩ.

b. Đỏnh bại kế hoạch Giụnxơn – Mỏc Namara

Sau chiến thắng Ấp Bắc, phong trào thi đua Ấp Bắc “giết giặc lập cụng” diễn ra sụi nổi, nhất là phong trào đấu tranh chớnh trị ở cỏc đụ thị lớn như: Huế, Sài Gũn ,Đà Nẵng…

- Ngày 8/5/1963, 2 vạn tăng, ni phật tử ở Huế biểu tỡnh phản đối chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm đó cấm họ treo cờ Phật.

- Ngày 11/6/1963, Hũa thượng Thớch Quảng Đức tự thiờu trờn đường phố Sài Gũn để phản đối Diệm.

- Ngày 16/6/1963, 70 vạn quần chỳng ở Sai Gũn xuống đường biểu tỡnh đấu tranh phản đối Diệm.

- Trước làn súng đấu tranh phản đối Diệm ngày càng dõng cao, ngày 1/11/1963 Mĩ buộc lũng phải giật dõy xỳi Dương Văn Minh lật đổ Diệm.

- Phong trào đấu tranh chớnh trị ngày càng diễn ra sụi nổi, nhất là khi chớnh quyền ngụy xử bắn Nguyễn Văn Trỗi ngày 15/10/1964.

* Chiến thắng Ấp Bỡnh Gió (2/12/1964), An Lóo, Ba Gia, Đồng Xoài (đầu 1965)

- Trờn mặt trận bỡnh định ta phỏ vỡ nhiều ấp chiến lược.

- Trờn mặt trận quõn sự, quõn dõn ta đó mở cuộc tiến cụng chiến lược đụng - xuõn 1964 -1965 với chiến thắng ở Ấp Bỡnh Gió - Bà Rịa ngày 2/12/1964, diệt 1.700 tờn địch, trong đú cú 60 cố vấn Mĩ.

- Sang đầu 1965, ta liờn tiếp thu được nhiều thắng lợi ở An Lóo, Ba Gia, Đồng Xoài…

 Cuối 1964 đầu 1965, về cơ bản ta đó đỏnh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Cỏch mạng miền Nam vẫn tiếp tục giữ vững thế chủ động tấn cụng địch và sẵn sàng đối phú với mọi loại hỡnh chiến tranh mới của Mĩ. Đõy cũng là thất bại nặng nề của Mĩ trong việc định dựng miền Nam Việt Nam làm thớ điểm cho loại hỡnh chiến tranh “dựng người bản xứ đỏnh người bản xứ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---

NHÂN DÂN HAI MIỀN NAM BẲC TRỰC TIẾP

ĐƯƠNG ĐẦU VỚI QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973) VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

--o0o--

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 166 - 168)