Từ ngày 06/03/1946 đến ngày 19/12/1946:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 160 - 162)

+ Ngày 28/02/1946: Hiệp ước Hoa – Phỏp được kớ kết... đặt ta trước sự lựa chọn: Hoặc đỏnh Phỏp khi Phỏp ra miền Bắc, hoặc hũa hoón với Phỏp...

+ Ta chọn phương ỏn hũa với Phỏp bằng việc kớ Hiệp định Sơ bộ (06/03/1946) ...

+ Ta và Phỏp tiếp tục đàm phỏn ở Phụngtennơblụ nhưng khụng cú kết quả, cuộc chiến giữa ta và Phỏp đang đến gần nờn Chủ tịch Hồ Chớ Minh tiếp tục ký với Phỏp Tạm ước 14/09/1946...

Tỏc dụng: Phõn húa kẻ thự, trỏnh được cuộc chiến đấu bất lợi cho ta, đẩy được quõn Trung Hoa Dõn quốc về nước, cú thờm thời gian để chuẩn bị lực lượng...

+ Tuy nhiờn, ta càng nhõn nhượng, thực dõn Phỏp càng lấn tới, õm mưu cướp nước ta một lần nữa, ngày 18/12/1946, Phỏp gửi tối hậu thư đũi ta giải tỏn lực lượng tự vệ chiến đấu...

+ Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 19/12/1946, Hồ Chủ tịch ra Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến, chấm dứt thời kỳ hũa hoón giữa ta và Phỏp. Cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp bựng nổ.

Cõu 4: Cuộc khỏng chiến chống Phỏp (1945 - 1954) đó được kết thỳc như thế nào? So sỏnh với sự kết thỳc của cuộc khỏng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)?

1/ Cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó đuợc kết thỳc bằng một giải phỏp chớnh trị - Hiệp định Giơnevơ (1954). Đú là kết quả của quỏ trỡnh đấu tranh anh dũng kiờn trỡ của nhõn dõn Việt Nam, lần lượt đỏnh bại cỏc kế hoạch chiến tranh xõm lược của đế quốc Phỏp cú sự can thiệp của Mỹ; kế hoạch tấn cụng lờn Việt Bắc (1947), kế hoạch Rơve, kế hoạch Đơlỏt Đờtỏtxinhi và kế hoạch Nava.

2/ Trong quỏ trỡnh khỏng chiến, kết hợp với đấu tranh quõn sự, chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, Đảng và chớnh phủ ta luụn tỏ ra thiện chớ hoà bỡnh sẵn sàng thương lượng với Phỏp nhưng mói đến cuối năm 1953 đầu 1954 khi kế hoạch Nava đứng trước nguy cơ phỏ sản, thực dõn Phỏp mới chấp nhận thương lượng. Trong bối cảnh đú, cỏc nước lớn là Liờn Xụ, Mỹ, Anh, Phỏp đó thoả thuận triệu tập hội nghị quốc tế tại Giơnevơ để giải quyết vấn đề Triều Tiờn và lập lại hoà bỡnh ở Đụng Dương. Theo chủ trương này, ngày 26-4-1954, hội nghị quốc tế Đụng Dương được khai mạc chớnh thức. Trong quỏ trỡnh hội nghị diển ra, thắng lợi của nhõn dõn ta trong chiến dịch Điện Biờn Phủ đó buộc thực dõn Phỏp phải ký hiệp định Giơnevơ (21-7-1954).

3/ Với Hiệp định này đó chấp dứt cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Phỏp cú Mỹ giỳp sức, Phỏp phải rỳt quõn viễn chinh về nước, cuộc khỏng chiến chống Phỏp kết thỳc.

4/ Nếu cuộc khỏng chiến chống Phỏp được kết thỳc bằng một giải phỏp chớnh trị thỡ cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước được kết thỳc bằng một cuộc tiến cụng nổi dậy vào năm 1975. Trờn cơ sở phõn tớch tỡnh hỡnh so sỏnh lực lượng giữa ta và địch, cuối năm 1974 đầu năm 1975, bộ chớnh trị đó đề ra kế hoạch giải phúng miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976, và nếu thời cơ xuất hiện vào đầu hoặc cuối năm 1975, thỡ lập tức giải phúng miền Nam trong năm 1975.

5/ Theo chủ trương này, đầu thỏng 3 - 1975 ta bắt đầu mở cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy với ba chiến dịch lớn: Tõy Nguyờn, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chớ Minh, đó giải phúng hoàn toàn miền Nam vào ngày 30 – 4 – 1975. Nếu cuộc khỏng chiến chống Phỏp kết thỳc mới chỉ giải phúng hoàn toàn miền Bắc, thỡ sự kết thỳc của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước đó giải phúng hoàn toàn miền Nam, bảo vệ miền Bắc xó hội chủ nghĩa, hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ trong cả nước, thống nhất tổ quốc, kết thỳc thắng lợi 30 năm chiến tranh giải phúng dõn tộc bảo vệ tổ quốc bắt đầu từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.

Cõu 5: Chiến dịch nào cú tớnh chất quyết định đến thắng lợi của cuộc khỏng chiến toàn quốc chống Phỏp của nhõn dõn Việt Nam (1946 – 1954)? Vỡ sao?

- Trước sự phỏ sản bước đầu trong kế hoạch quõn sự Nava, địch quyết định xõy dựng tập đoàn cứ điểm mạnh ở Điện Biờn Phủ, biến Điợ̀n Biờn Phủ thành một “phỏo đài khụng thể cụng phỏ”, một “Con Nhớm khổng lồ” ở nỳi rừng Tõy Bắc. Và biến Điợ̀n Biờn Phủ thành tõm điểm của

kế hoạch Nava. Vỡ vọ̃y muốn kết thỳc chiến tranh phải tiờu diệt tập đoàn cứ điểm Điợ̀n Biờn Phủ. - Vào đõ̀u tháng 12/1953, Trung ương Đảng họp và nhận định: Điợ̀n Biờn Phủ là tập đoàn cứ điểm mạnh nhưng thế yếu của địch ở Điợ̀n Biờn Phủ dễ bị cụ lập, chỉ tiếp tế bằng đường khụng, nếu ta cắt đứt đường hàng khụng địch sẽ rơi vào thế “tử lộ”. Quõn đội ta đó trưởng thành và cú kinh nghiệm cú thể đỏnh địch ở tập đoàn cứ điểm.

- Hậu phương của ta đó vững mạnh, cú thể khắc phục những khú khăn đảm bảo chi viện cho chiến trường. Trờn cơ sở phõn tớch tỡnh hỡnh, Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điợ̀n Biờn Phủ biến Điợ̀n Biờn Phủ thành điểm “Quyết chiến chiến lược giữa ta và địch”.

- Ngày 13/3/1954, quõn ta nổ sỳng tấn cụng tập đoàn cứ điểm Điợ̀n Biờn Phủ. Chiến dịch diễn ra 3 đợt: Đợt 1 (từ 13/3 đến 17/3/1954), quõn ta tiến cụng tiờu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phõn khu Bắc. Kết quả, ta loại khỏi vũng chiến đấu gần 2000 địch.

+ Đợt 2 (từ ngày 30/3 đến 26/4/1954): Quõn ta đụ̀ng loạt tiến cụng cỏc cứ điểm phớa Đụng khu trung tõm Mường Thanh như E1, D1, C1, A1…. Ta chiếm phần lớn cỏc cứ điểm của địch tạo thờm điều kiện bao võy, chia cắt khống chế địch. Sau đợt này, Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Phỏp và đe doạ nộm bom nguyờn tử Điợ̀n Biờn Phủ; ta kịp thời khắc phục khú khăn về tiếp tế, nõng cao quyết tõm giành thắng lợi.

+ Đợt 3 (từ ngày 1/5 đến 7/5/1954): quõn ta đồng loạt tấn cụng phõn khu trung tõm Mường Thanh và phõn khu Nam, lần lượt tiờu diệt cỏc cứ điểm cũn lại của địch. Chiều 7/5, quõn ta đỏnh vào sở chỉ huy địch, 17 giờ 30 phỳt ngày 7/5/1954, tướng Đờ Caxtơri cựng toàn bộ Ban tham mưu bị bắt. “Lỏ cờ quyết chiến quyết thắng” tung bay trờn núc hầm tướng Đờ Caxtơri. Tập đoàn cứ điểm Điợ̀n Biờn Phủ bị tiờu diệt hoàn toàn.

- Chiến thắng Điợ̀n Biờn Phủ là chiến thắng oanh liệt nhất của quõn và dõn ta trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và can thiệp Mĩ. Thể hiện cao độ tinh thần quyờ́t chiến quyết thắng, chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng của toàn quõn và dõn ta. Chiến thắng lịch sử Điợ̀n Biờn Phủ được ghi vào lịch sử như một Bạch Đằng, Chi Lăng của thế kỉ XX.

- Chiến thắng Điợ̀n Biờn Phủ làm phỏ sản hoàn toàn kế hoạch Nava, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam tại Hội nghị Giơnevơ về Đụng Dương.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 160 - 162)