II. BỘC PHÁT CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Hoạt động của nhúm quốc gia tư sản theo xu hướng cải lương
Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới nhoi lờn đó gặp sự chốn ộp của tư bản Phỏp. Những lời than vón về sự chốn ộp này nhiều lần bộc lộ cụng khai trờn bỏo chớ tư sản. Để giảm bớt sự bất bỡnh của tư sản Việt Nam, thực dõn Phỏp hụ hào Phỏp - Việt hợp tỏc, khụng phải chỉ hợp tỏc về chớnh trị mà cũn hợp tỏc cả về kinh tế. Hội Khai trớ tiến đức thành lập ngày 5-2-1919 nờu mục đớch của hội là “dựng cỏc cỏch chớnh đỏng và nhờ chớnh phủ kiểm đốc truyền bỏ trong quốc dõn An nam cỏc học
thuật của Thỏi Tõy và tư tưởng của Đại Phỏp khuyến khớch người dõn làm việc đạo đức cũng là bảo trỡ cho lợi quyền người Phỏp, người Nam trong kinh tế”. Lu-i Mỏc-ty, chỏnh mật thỏm Đụng
Dương làm Hội trưởng, Tổng đốc Hoàng Trọng Phu làm phú. Hầu hết những tư sản, địa chủ lớn đều cú mặt trong hội. Một số cụng ty kinh doanh hỗn hợp Phỏp - Việt, cú cả người Phỏp lẫn người Nam tham gia, được thành lập. Nhưng những cụng ty theo kiểu ấy khụng nhiều lắm vỡ thế lực kinh tế của tư sản Việt Nam quỏ yếu và trờn thực tế, tư bản Phỏp cũng khụng muốn tạo nờn một giai cấp tư sản bản địa lớn mạnh. Thực dõn Phỏp cố lỏi sự bất bỡnh của tư sản Việt Nam vào tư sản Hoa kiều chứ khụng phải là tư sản Phỏp. Do đú đó bựng nổ vụ “để chế đồ hàng khỏch” năm 1919. Nguyờn do là một tiệm cà phờ Hoa kiều, gần Sở Cụng chớnh Sài gũn, vụ cớ tăng giỏ một cốc cà phờ từ 2 xu lờn 4 xu. Những viờn chức Việt Nam quen uống cà phờ ở đấy bất bỡnh bốn xướng lờn đồng lũng khụng
uống cà phờ ở tiệm ấy nữa. Từ đú bựng to lờn thành phong trào “để chế” tất cả cỏc “đồ hàng khỏch”, lan khắp Sài gũn, khắp Nam Kì. Tin tức từ trong Nam truyền ra ngoài Bắc; ở Hà Nội, Hải Phũng, Nam Định... cũng thi nhau cổ động “tẩy chay khỏch trỳ”. Ngấm ngầm xỳi giục tư sản Việt Nam chống lại tư sản Hoa kiều, thực dõn Phỏp cũn õm mưu giành quyền buụn bỏn lỳa gạo qua cảng Sài Gũn, nằm chủ yếu trong tay tư sản Hoa kiều. Vỡ thế tiếp sau vụ “để chế hàng đồ khỏch”, một số cụng ty tư bản Phỏp xin độc quyền cảng Sài gũn. Một hiện tượng trỏi người đó xảy ra. Lần này địa chủ và tư sản Việt Nam liờn hiệp với tư sản Hoa kiều chống lại tư sản Phỏp, vỡ họ thấy rằng sự độc quyền của tư bản Phỏp được phỏp lý cụng nhận chẳng những sẽ đỏnh vào quyền lợi của tư sản Hoa kiều mà cũn chặn cả con đường kinh doanh của họ. Nhưng cụng ty tư bản Phỏp mua chuộc được một số đại biểu trong Hội đồng thuộc địa Nam kỳ đó thụng qua nghị quyết trao cho cụng ty ấy độc quyền cảng Sài Gũn trong 20 năm. Quyết định này gõy một phản ứng mạnh mẽ trong phỏi thiểu số ở Hội đồng và cả ngoài quần chỳng. Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gũn diễn ra rất sụi nổi trờn bỏo chớ, trong cỏc cuộc mớt tinh với sự hưởng ứng của tất cả cỏc tầng lớp nhõn dõn. Cuộc đấu tranh vang dội tận bờn Phỏp và tranh thủ được sự đồng tỡnh của cỏc lực lượng tiến bộ. Do đú chớnh quyền Đụng Dương buộc phải hoón thi hành việc cho độc quyền cảng Sài Gũn.
Ngoài ra tư sản Việt Nam cũn yờu cầu giảm thuế xuất cảng đường (1922), chống độc quyền sản xuất nước mắm (1920 - 1926), yờu cầu được thành lập riờng phòng thương mại cho người Việt Nam (1924) vỡ họ cho rằng đại biểu Việt Nam trong phũng thương mại Phỏp “chỉ để nghe đớt-cua cựng ký nhận chứng thực mà thụi” chứ khụng giỳp gỡ cho họ.
Trong quỏ trỡnh đấu tranh, tư sản Việt Nam, chủ yếu tại Nam kỳ, dần dần tập họp lại thành một tổ chức gọi là Đảng Lập hiến (1923), gồm một số đại địa chủ, tư sản và cụng chức cao cấp như Bựi Quang Chiờu, Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền, Nguyễn Văn Thịnh, Lưu Văn Lang, Lờ Quang Liờm... Gọi là một đảng nhưng thực ra chỉ cú một nhúm người tụ họp nhau lại, phỏt biểu một số yờu cầu về chớnh trị, kinh tế, chứ khụng cú hệ thống tổ chức và cương lĩnh chớnh trị gỡ, cho nờn chưa cú thể xem đú là chớnh đảng của giai cấp tư sản Việt Nam. Dự sao thỡ nhúm Lập hiến vẫn là đại diện cho giai cấp tư sản lỳc bấy giờ. Cơ quan ngụn luận của nhúm Lập hiến là bỏo Diễn đàn
bản xứ, Diễn đàn Đụng Dương và Tiếng vang An Nam. Nhúm Lập hiến ở Pa-ri do Dương Văn
Giỏo, một trạng sư, cầm đầu tổ chức mớt tinh, gửi kiến nghị, gửi thư đến chớnh phủ Phỏp, yờu cầu cải cỏch chớnh trị ở Đụng Dương. Cuộc mớt tinh ngày 25-5-1925, dưới quyền chủ tọa của Phan Chõu Trinh, sau khi nghe Nguyễn An Ninh, Diệp Văn Kỳ, Dương Văn Giỏo trỡnh bày về tỡnh hỡnh Đụng Dương, thụng qua một bản kiến nghị gửi lờn chớnh phủ Phỏp. Nội dung yờu cầu gồm những điểm:
A- 1. Một qui chế chớnh trị phự hợp với trỡnh độ tiến húa hiện nay.
2. Quyền đại diện thực sự cho lợi ớch Đụng Dương ở tại Phỏp cũng như tại Đụng Dương. 3. Quyền nhập Phỏp tịch cho những người bản xứ cú đủ những điều kiện cần thiết do phỏp luật qui định.
4. Tự do bỏo chớ bằng tiếng bản xứ và tiếng Trung Hoa. 5. Tự do hội họp.
6. Khụi phục quyền tự do mở trường học. 7. Bói bỏ chế độ bản xứ trong cỏc xứ bảo hộ.
8. Bỡnh đẳng về lương bổng giữa cụng chức Phỏp và người bản xứ. 9. Tự do di cư sang Phỏp và ra nước ngoài.
10. Thủ tiờu chế độ bất bỡnh đẳng về quõn dịch.
11.Thi hành những luật lệ lao động cho người bản xứ (chủ yếu là luật cụng đoàn và tai nạn lao động).
12. Sửa đổi chế độ xột xử ở cỏc tũa ỏn.
B- Thiết lập ở Pa-ri một ủy ban nghiờn cứu về Đụng Dương để giải quyết những vấn đề cấp bỏch và đệ trỡnh với chớnh phủ những nguyện vọng của người bản xứ. Năm 1925, nhõn lỳc nghỉ phộp ở Phỏp, Bựi Quang Chiờu nhõn danh lónh tụ Đảng Lập hiến vận động trong chớnh giới Phỏp, yờu cầu cải cỏch tự do, dõn chủ. Trong chương trỡnh thỉnh cầu trỡnh bày với cụng chỳng Phỏp về chớnh trị, Bựi Quang Chiờu nờu ba điều là: Tự do tư tưởng và tự do viết bỏo bằng tiếng mẹ đẻ, tự do hội họp, tự do đi lại. Bờn cạnh những “thỉnh cầu cơ bản” đú, Bựi Quang Chiờu cũn yờu cầu cải cỏch giỏo dục, điều chỉnh chế độ lương bổng sao cho khỏi cú sự chờnh lệch quỏ đỏng giữa người Việt Nam và người Phỏp, thừa nhận “quyền cụng dõn Phỏp cho một số tương đối hạn chế những người
An Nam xứng đỏng được hưởng quyền ấy vỡ họ cú nền văn hoỏ Tõy phương, cú cụng lao phục vụ nước Phỏp, cú địa vị về tinh thần và xó hội ở trong nước”. Bựi Quang Chiờu cũn yờu cầu chớnh phủ
chỳ ý đến điều kiện lao động của nhõn dõn bản xứ, yờu cầu cho người bản xứ cú quyền đại diện thực sự bờn cạnh chớnh quyền thuộc địa và tại chớnh quốc, yờu cầu tổ chức quõn đội Đụng Dương để phũng thủ Đụng Dương, yờu cầu sửa đổi chế độ độc quyền muối, thuốc phiện và rượu....
Ngoài bản yờu cầu trờn, Bựi Quang Chiờu và Dương Văn Giỏo cũn viết trờn một tờ bỏo của Bỉ một bài với nhan đề “Những nguyện vọng của An Nam” trỡnh bày một chương trỡnh cải cỏch gồm 12 điều tương tự như nội dung bản kiến nghị nờu ra trong cuộc mớt tinh 25-5-1925. Để tăng thờm ý nghĩa chớnh đỏng của những yờu cầu núi trờn, Bựi Quang Chiờu và Dương Văn Giỏo nhắc nhở thực dõn Phỏp: “Ở ven bờ Thỏi Bỡnh Dương đang hỡnh thành số phận của thế giới ngày mai. Đụng Dương là chỗ dựa duy nhất của hoạt động Phỏp... Những đỏm mõy chỏy đang bựng lờn khắp nơi ở Ai Cập, Ấn Độ, Phi Luật Tõn, Trung Hoa và nhiều nơi khỏc đỏng được suy nghĩ một cỏch nghiờm chỉnh”.
Năm 1925, khi Va-ren sang làm toàn quyền, Đảng Lập hiến cũng đưa ra một bản thỉnh nguyện gồm những điểm chủ yếu là: Tự do hội họp, tự do bỏo chớ và đi lại, mở rộng quyền đại diện bản xứ trong cỏc Viện dõn biểu, thu nhận người Việt Nam vào cỏc chức vụ nhà nước.
Cuộc đấu tranh của tư sản Việt Nam với chớnh quyền Phỏp cũn biểu hiện ở một phương diện tiờu cực hơn là yờu cầu cho hưởng nghị định 1899 như những chủ xớ nghiệp và chủ đồn điền Phỏp,
nhằm chống lại cụng nhõn Việt Nam.
Túm lại, tư sản Việt Nam vốn cú mõu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc Phỏp đang thống trị, nhưng do thế lực kinh tế yếu ớt và sinh ra khi giai cấp vụ sản trờn phạm vi toàn thế giới đó bước lờn vũ đài chớnh trị và tại Việt Nam, giai cấp vụ sản cũng bắt đầu thức tỉnh, nờn giai cấp tư sản Việt Nam khụng thể nào cú thỏi độ cỏch mạng triệt để được. Mõu thuẫn của họ với chủ nghĩa thực dõn Phỏp chỉ cú thể dẫn họ đến chủ nghĩa cải lương. Chẳng những về lõu dài mà ngay trước mắt, chủ nghĩa cải lương đú cũng đó bị Nguyễn Ái Quốc lờn ỏn vỡ nú cản trở phong trào cỏch mạng Việt Nam phỏt triển theo phương hướng đỳng đắn nhất mà cỏch mạng thỏng Mười Nga đó nờu lờn. Nguyễn Ái Quốc viết: “... Bọn tư sản bản xứ mới lờn, cú địa vị là nhờ cú nền đụ hộ Phỏp. Nền đụ
hộ đú đó sinh ra bọn này, nhưng lại khụng để cho họ phỏt triển vỡ vậy, tầng lớp tư sản nhỏ bộ bị ngạt thở trong phạm vi chật hẹp và phụ thuộc mà quan thầy ngoại quốc - cha đỡ đầu của họ - đó giành cho họ. Và vỡ thế, họ hờn mỏt nhưng cũng nhố nhẹ thụi... Bỏo chớ của họ chỉ trớch những vụ hà lạm nhưng lại phỉnh nịnh những kẻ hà lạm; họ than phiền về những đạo luật đố nộn ỏp bức, nhưng vẫn cậy thế vào nước mẹ; họ mủi lũng cho số phận khốn khổ của người Việt Nam nhưng vẫn ca tụng cụng đức mơ hồ của một nền khai hoỏ tốt đẹp hơn. Họ muốn chữa bệnh nhưng lại khụng dỏm tấn cụng vào nguồn gốc của bệnh ..”(1) Trong khi Đảng của giai cấp vụ sản chưa xuất hiện, sự hưởng ứng của quần chỳng đối với những yờu cầu do tư sản đề xuất chỉ núi lờn lũng yờu nước, nguyện vọng chống ỏp bức búc lột đang sụi sục trong lũng họ chứ khụng phải núi lờn sự tỏn thành của họ đối với chủ nghĩa cải lương tư sản.