Nguyễn Ái Quốc với việc chuẩn bị về chớnh trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 130 - 133)

III. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC VÀ PHONG TRÀO YấU NƯỚC MANG KHUYNH HƯỚNG DÂN TỘC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Nguyễn Ái Quốc với việc chuẩn bị về chớnh trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

cộng sản Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc hồi nhỏ cú tờn là Nguyễn Sinh Cung rồi Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liờn, Nam Đàn, Nghệ An trong một gia đỡnh yờu nước, lớn lờn trong cảnh nước mất, nhà tan, từ nhỏ Người đó cú chớ đuổi thực dõn Phỏp giải phúng đồng bào.

Mựa hố năm 1911, với chớ hướng sang Phỏp “xem nước Phỏp và cỏc nước khỏc làm như thế nào rồi sẽ trở về giỳp đồng bào” Người đó xuống làm việc trờn tàu La Tu sơ Tơ rờ vin thuộc hóng vận tải hợp nhất của Phỏp.

Năm 1917 giữa lỳc Chiến tranh thế giới thứ nhất đang đi vào giai đoạn quyết liệt, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở về Phỏp, hũa mỡnh trong khụng khớ đấu tranh chớnh trị sụi nổi ở Phỏp lỳc bấy giờ. Người tham gia Đảng Xó hội Phỏp vỡ đõy là tổ chức duy nhất ở Phỏp lỳc bấy giờ bờnh vực nhõn dõn thuộc địa, là tổ chức duy nhất cũn theo lý tưởng cao cả của cỏch mạng Phỏp là Tự do, Bỡnh đẳng, Bỏc ỏi. Người lập ra Hội những người Việt Nam yờu nước để tập hợp Việt kiều, tuyờn truyền giỏo dục họ. Người học tiếng ngoại quốc, chủ yờ́u là tiếng Anh và Phỏp, tập viết bỏo, tập núi ở đỏm đụng, đi vào những cõu lạc bộ của thợ thuyền ở vựng ngoại ụ Pa ri. Người tỡm mọi cỏch, lợi dụng mọi cơ hội tố cỏo tội ỏc của thực dõn Phỏp và hướng sự chỳ ý của những người Phỏp cú lương tõm vào tỡnh hỡnh Đụng Dương. Vừa hoạt động chớnh trị, Người lại vừa phải tự nuụi sống, khi thỡ làm thợ rửa ảnh, phúng đại ảnh, khi thỡ vẽ thuờ cho một xưởng “đồ cổ mỹ nghệ Trung Quốc”, đờm ngủ phải sưởi ấm bằng gạch hơ núng bọc giấy lại. Chiến tranh chấm dứt, đế quốc Phỏp muốn giữ lại những người sống sút trong số mười vạn thợ và lớnh Việt Nam được tuyển mộ sang Phỏp. Chẳng những thế, ngay từ đầu năm 1917, Bộ thuộc địa Phỏp cũn chỉ thị cho chớnh quyền thực dõn ở Đụng Dương mộ thờm nhõn cụng đưa sang Phỏp. Nguyễn Ái Quốc vận động cụng nhõn, binh lớnh, Việt kiều đũi hồi hương, làm thất bại õm mưu của đế quốc Phỏp. Hoạt động cú tiếng vang mạnh mẽ và ảnh hưởng sõu sắc hơn nữa là việc Nguyễn Ái Quốc đưa yờu sỏch đến Hội nghị Vộc-xõy, thực chất đõy là hội nghị để chia nhau những quyền lợi, những đất đai vừa mới cướp được. Ngoài những đoàn đại biểu chớnh thức của cỏc nước chiến thắng và chiến bại, cũn cú nhiều đoàn đại biểu của những dõn tộc bị ỏp bức đến yờu sỏch độc lập và tự do như Ái Nhĩ Lan, Ấn Độ, Triều Tiờn, A rập... Nhõn danh tổ chức của những người Việt Nam yờu nước ở Pa-ri và ở cỏc tỉnh tại Phỏp, Nguyễn Ái Quốc đến Hội nghị Vộc-xõy đưa bản yờu sỏch của nhõn dõn Việt Nam gồm 8 điều chớnh: Quyền tự trị, quyền tự do ngụn luận, quyền tự do đi lại, quyền tự do tớn ngưỡng, quyền tự do tổ chức, hội họp, đại xỏ chớnh trị phạm, quyền lợi bỡnh đẳng giữa người Phỏp và người Việt, thủ tiờu việc cưỡng bức uống rượu, hỳt thuốc phiện, bói bỏ thuế muối và sưu dịch. Nguyễn Ái Quốc gửi đăng bản yờu sỏch trờn bỏo Dõn chỳng của Đảng Xó hội Phỏp và in thành truyền đơn gửi đến cỏc đoàn đại biểu cỏc nước, gửi về Việt Nam, tới cỏc thuộc địa Phỏp. Tất nhiờn bọn đế quốc khụng thể nào đỏp ứng

những yờu cầu của Nguyễn Ái Quốc cũng như của đại biểu cỏc dõn tộc bị ỏp bức khỏc, nhưng hành động của Nguyễn Ái Quốc đó cụng khai tố cỏo chủ nghĩa thực dõn Phỏp, khẳng định yờu cầu tự quyết của cỏc dõn tộc bị ỏp bức. Vỡ thế bản yờu sỏch đó tỏc động mạnh mẽ đến dư luận thế giới, đến tư tưởng, tỡnh cảm Việt kiều.

Lỳc bấy giờ, sau khi Quốc tế Cộng sản ra đời, cũng như một số đảng cụng nhõn khỏc tại chõu Âu, trong Đảng Xó hội Phỏp đang xảy ra cuộc đấu tranh gay gắt để quyết định giữa hai con đường: Theo Đệ tam hay theo Đệ nhị Quốc tế. Nguyễn Ái Quốc tham dự đều đặn những cuộc tranh luận ở cơ sở, mỗi tuần hai hay ba lần. Điều mà Nguyễn Ái Quốc chỳ ý tỡm hiểu trước khi quyết định sự lựa chọn là Quốc tế nào bờnh vực nhõn dõn cỏc nước thuộc địa. Một số đồng chớ Phỏp trả lời cho Người đấy là Quốc tế thứ ba và đưa cho Người đọc Luận cương của Lờnin về cỏc vấn đề dõn tộc và thuộc địa đăng trờn bỏo Nhõn đạo. Luận cương trỡnh bày những quan điểm cơ bản của Quốc tế cộng sản mà nền tảng là: “Sự sỏt cỏnh với nhau giữa người vụ sản và quần chỳng cần lao tất cả cỏc dõn tộc và tất cả cỏc nước để cựng nhau tiến hành đấu tranh cỏch mạng, lật đổ bọn đại địa chủ và giai cấp tư sản”. Chỉ cú sự sỏt cỏnh ấy mới đảm bảo thắng lợi đối với chủ nghĩa tư bản và thủ tiờu được sự ỏp bức dõn tộc. Nhắc lại niềm xỳc động khi đọc Luận cương, Hồ Chớ Minh núi: “Đề cương của Lờnin làm cho tụi rất cảm động, phấn khởi, sỏng tỏ, tin tưởng biết bao! Tụi vui mừng đến phỏt khúc lờn. Ngồi một mỡnh trong buồng mà tụi núi to lờn như đang núi trước quần chỳng đụng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ. Đõy là cỏi cần thiết cho chỳng ta, đõy là con đường giải phúng chỳng ta!”.

Được sự giỳp đỡ của cỏc đồng chớ Mỏc-xen Ca-sanh, Pụn Vai-ăng Cu-tuy-ri-ờ, Mụng-mỳt- xụ, Nguyễn Ái Quốc càng thấy rừ: Chỉ cú Quốc tế thứ ba và Lờnin mới thực sự quan tõm đến nguyện vọng độc lập, tự do của nhõn dõn thuộc địa. Vỡ thế tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xó hội Phỏp họp ở Tua (từ 25 đến 30-12-1920) một mặt Người kịch liệt lờn ỏn tội ỏc của thực dõn Phỏp ở Đụng Dương, mặt khỏc Người khẳng định rừ lập trường của mỡnh: “Việc Đảng Xó hội gia nhập Quốc tế thứ ba cú nghĩa là Đảng hứa một cỏch cụ thể rằng từ nay Đảng sẽ đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa”.

Đảng Xó hội Phỏp phõn liệt, những phần tử ưu tỳ tập hợp thành Đảng Cộng sản Phỏp, gia nhập Quốc tế thứ ba. Nguyễn Ái Quốc là một trong những người ấy. Như thế Nguyễn Ái Quốc vừa là người cộng sản Việt Nam đầu tiờn, vừa là người tham gia sỏng lập Đảng Cộng sản Phỏp. Sự kiện đú thể hiện một bước chuyển nhảy vọt về chất trong tư tưởng và lập trường chớnh trị Nguyễn Ái Quốc. Sự kiện đú cho thấy rằng ngay từ năm 1921, ngọn cờ giải phúng dõn tộc trờn lập trường vụ sản đó được Nguyễn Ái Quốc giương cao, mở ra một tiền đề tốt đẹp cho cỏch mạng Việt Nam.

Sau Đại hội Tua, được sự giỳp đỡ của Đảng Cộng sản Phỏp, Nguyễn Ái Quốc cựng với những người cỏch mạng An-giờ-ri, Tuy-ni-di, Ma-rốc, Mađagỏtxca... tổ chức ra Hội liờn hiệp thuộc

Năm 1922, Hội ra tờ bỏo Người cựng khổ vạch trần những tội ỏc của thực dõn, tuyờn truyền chủ nghĩa Mỏc- Lờnin và tinh thần quốc tế vụ sản. Nguyễn Ái Quốc vừa là ủy viờn thường trực của Ban Chấp hành Trung ương Hội Liờn hiệp cỏc thuộc địa, vừa là trụ cột của tờ bỏo Người cựng khổ (chủ nhiệm, chủ bỳt, quản lý, thủ qũy và người phỏt hành). Tờ bỏo sống được là nhờ sự ủng hộ của quần chỳng lao động Phỏp, của những nhõn sĩ tri thức tiến bộ Phỏp, của học sinh cỏc thuộc địa, của học sinh và cụng nhõn Việt Nam tại Phỏp. Qua tay cỏc thủy thủ, bỏo Người cựng khổ được lưu hành ở cỏc thuộc địa Phỏp, về tận Sài Gũn, Hải Phũng, Hà Nội, Nam Định, Huế, Đà Nẵng. Người cựng khổ xuất bản từ năm 1922 đến năm 1924, tất cả được 38 số rồi bị cấm, nhưng những tư tưởng cỏch

mạng do nú truyền bỏ trong quần chỳng lao động ở thuộc địa đó thỳc đẩy phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dõn.

Ngoài tờ bỏo Người cựng khổ, Nguyễn Ái Quốc cũn tố cỏo tội ỏc của đế quốc Phỏp và tay sai, cổ vũ phong trào đấu tranh của nhõn dõn thuộc địa theo phương hướng mỏc-xớt Lờ-nin-nớt trờn nhiều tờ bỏo tiến bộ khỏc: Tạp chớ cộng sản, Nhõn đạo, Đời sống thợ thuyền, Dõn chỳng... Khi Khải Định sang Phỏp, Nguyễn Ái Quốc gửi thư trực tiếp cho y và viết bản kịch Con rồng tre (1922) chế diễu y một cỏch rất sõu cay. Tỏc phẩm cú ảnh hưởng lớn nhất của Người trong thời gian này là

Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp. Tỏc phẩm tập hợp cỏc bài viết của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1921 và

xuất bản ở Pa-ri năm 1925. Nội dung cuốn sỏch cú 12 chương và một phụ lục. Trong 11 chương đầu, bằng những tư liệu rỳt ra từ bỏo chớ, kể cả cụng bỏo, từ lời thỳ nhận của bọn cầm quyền, từ nhật ký của những nhà du lịch tư sản, của bọn lớnh thực dõn đó đặt chõn lờn nước ta, lờn cỏc thuộc địa Phỏp, tỏc giả tập trung làm nổi bật lờn cảnh sống ở thuộc địa Phỏp mà gần gũi nhất với tỏc giả là Việt Nam.

Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp là tỏc phẩm đầu tiờn thể hiện một cỏch tập trung sự chuyển

hướng theo con đường mỏc-xớt Lờ-nin-nớt trong cuộc vận động cứu nước của nhõn dõn ta. Nú chấm dứt kịp thời trong thời đại mới - trước nhất về nhận thức - sự bất cập, sự khủng hoảng lónh đạo đó tồn tại từ lõu trong cuộc vận động chống Phỏp của nhõn dõn ta và chuẩn bị một cỏch cú ý thức về lý luận, về tổ chức cho sự kết hợp tài tỡnh, cao hơn nữa giữa chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa yờu nước Việt Nam. Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp do đú cú thể xem như một Tuyờn ngụn, một cương lĩnh đầu tiờn của những người cộng sản Việt Nam quyết tõm lónh đạo phong trào giải phúng dõn tộc theo con đường cỏch mạng vụ sản.

Vào nửa sau năm 1923, Nguyễn Ái Quốc từ Phỏp sang Liờn Xụ, Người lần lượt tham dự Hội nghị Quốc tế Nụng dõn (15-10-1923), Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (17-6 đến 18-7- 1924), Đại hội lần IV Quốc tế thanh niờn, Đại hội lần III Quốc tế Phụ nữ Cộng sản, Đại hội lần thứ III Quốc tế Cụng hội đỏ và Đại hội lần I Quốc tế cỏc chiến sĩ cỏch mạng (tức Quốc tế Cứu tế đỏ). Tại diễn đàn Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh đến khả năng cỏch mạng của nụng dõn ở cỏc thuộc địa Phỏp và yờu cầu Quốc tế cộng sản quan tõm giỳp đỡ họ.

Sau cỏc hội nghị quốc tế, Nguyễn Ái Quốc cũn ở lại Liờn Xụ một thời gian làm việc trong Quốc tế Cộng sản, nghiờn cứu chế độ Xụ viết, nghiờn cứu kinh nghiệm tổ chức một chớnh đảng kiểu mới theo học thuyết Lờ-nin, tiếp tục tuyờn truyền những luận điểm của Lờ-nin về vấn đề dõn tộc và thuộc địa trờn bỏo Sự thật của Đảng Cộng sản Liờn xụ và tạp chớ Thư tớn quốc tế của Quốc tế Cộng sản.

Là người Việt Nam đầu tiờn du nhập chủ nghĩa Mỏc-Lờnin vào sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta, Nguyễn Ái Quốc mở ra một kỷ nguyờn mới trong phong trào giải phúng dõn tộc Việt Nam: Kỷ nguyờn của chủ nghĩa yờu nước kết hợp với chủ nghĩa xó hội. Người chấm dứt thời kỳ mũ mẫm đi tỡm con đường cứu nước chõn chớnh và mở ra một thời kỳ mới của cỏch mạng Việt Nam - thời kỳ phỏt triển nhảy vọt trong cuộc vận động giải phúng dõn tộc của nhõn dõn ta.

Thụng qua hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, dõn tộc Việt Nam và giai cấp cụng nhõn Việt Nam đó chủ động, tớch cực gúp phần vào sự hỡnh thành và củng cố phong trào cộng sản quốc tế ngay từ khi bắt đầu tiếp thu chõn lý cỏch mạng của thời đại - Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w