Tiền đề về kinh tế

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 103 - 108)

I. NHỮNG TIỀN ĐỀ VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ TƯ TƯỞNG CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I.1.Tiền đề về kinh tế

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thỳc, Phỏp tuy là nước thắng trận nhưng đồng thời cũng là một trong những nước tổn thất nặng nề nhất, lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng về mọi mặt. Trong khi

đú thị trường đầu tư bờn ngoài quan trọng nhất là đế quốc Nga đó tỏch khỏi hệ thống tư bản thế giới. Vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phải tỡm thị trường đầu tư mới lẩn trốn sự mất giỏ ngày càng nghiờm trọng của đồng Phơrăng và lo trả mún nợ khổng lồ đối với cỏc nước khỏc, nhất là Mỹ đó khiến đế quốc Phỏp phải chỳ ý nhiều hơn tới cỏc thuộc địa.

Đụng Dương (chủ yếu là Việt Nam) nổi lờn hàng đầu vỡ những tiềm năng của nú, biểu hiện khỏ rừ với việc một mỡnh nú gỏnh đến phõn nửa những của cải vật chất mà tất cả cỏc thuộc địa cung cấp cho chớnh quốc trong thời gian chiến tranh. Đụng Dương (chủ yếu là Việt Nam) cũng là nơi cú thể cung cấp những sản phẩm đang được giỏ cao và đũi hỏi nhiều trờn thị trường thế giới là lỳa gạo, cao su và quặng mỏ - vừa phải trực tiếp phục vụ chớnh quốc lại vừa phải “giỳp đỡ” cỏc thuộc địa khỏc ở Thỏi Bỡnh Dương trở thành “cú ớch” cho chớnh quốc - Đụng Dương tất nhiờn là miếng mồi hấp dẫn đối với tư bản tài chớnh Phỏp sau chiến tranh. Tỡnh hỡnh ấy cũng đưa lại những biến đổi lớn lao trong đời sống kinh tế, xó hội nước ta những năm 1919 - 1929.

Để đạt được mục đớch của mỡnh, trong những năm 20 của thế kỷ này (nhất là từ 1924 trở đi), đế quốc Phỏp đó đầu tư vào Đụng Dương với tốc độ và qui mụ lớn gấp nhiều lần so với thời kỳ trước chiến tranh. Trong khoảng 7 năm từ 1924 đến 1930 tư bản Phỏp đầu tư vào Đụng Dương khoảng 800 triệu Phơ răng.

Tớnh trung bỡnh mỗi năm 540 triệu, gấp 7 lần số đầu tư hàng năm trước chiến tranh.

Sự tăng cường đầu tư ấy đưa đến sự phỏt triển tư bản, mở rộng kinh doanh của những cụng ty đó hoạt động từ trước và sự thành lập ngày càng nhiều cỏc cụng ty mới, ở cả những ngành trước đõy chưa được kinh doanh, với sự gúp sức của ngõn hàng - nhất là ngõn hàng Đụng Dương.

Tớnh đến năm 1929, kể cả doanh nghiệp cũ và mới, tư bản Phỏp cú 50 cụng ty nụng nghiệp, 46 cụng ty cụng nghiệp, 19 cụng ty mỏ, 31 cụng ty thương nghiệp ở Việt Nam, tất cả cỏc cụng ty này đều nằm dưới sự kiểm soỏt hoặc chi phối của cỏc tập đoàn tư bản tài chớnh lớn mà điển hỡnh là ngõn hàng Đụng Dương.

Hướng đầu tư khai thỏc lần này của Phỏp trước hết là nụng nghiệp (1.272,6 triệu Phơ răng), khai mỏ (653,3 triệu), cụng nghiệp chế biến (606,2 triệu), thương nghiệp (363,6 triệu) và giao thụng vận tải (174,2 triệu)...

Cơ cấu đầu tư trờn đõy một mặt núi lờn sự tăng cường chớnh sỏch độc quyền kinh tế của đế quốc Phỏp, mặt khỏc cũng bộc lộ tớnh chất hẹp hũi bảo thủ, ăn bỏm, vụ lợi theo kiểu bũn rỳt của chủ nghĩa tư bản thực dõn Phỏp ở Việt Nam.

Đường lối búc lột đú đó làm cho bức tranh chung của nền kinh tế Đụng Dương biến đổi. + Về nụng nghiệp: Thực dõn Phỏp tăng cường cướp đoạt ruộng đất của nụng dõn, mở thờm đồn điền, vơ vột thờm nụng sản để xuất khẩu.

Để mở đường cho cỏc chiến dịch cướp đất, sau cỏc nghị định cấp đất năm 1913 và 1918, ngày 19/9/1926, toàn quyền Đụng Dương lại ra nghị định mới cho phộp “bỏn đấu giỏ” những lụ đất rộng trờn 300 hộcta với giỏ 1-2đồng/1hộcta. Sắc lệnh ngày 4/11/1928 và nghị định kốm theo ngày

28/3/1929 cũn qui định: Chớnh phủ Phỏp cú quyền cấp đất từ 4000 hộc ta trở lờn, Toàn quyền Đụng Dương từ 1000 đến 4000, Thống sứ, Khõm sứ, Thống đốc từ 1000 hộcta trở xuống. Sắc lệnh đú cũng dành đặc quyền chiếm đoạt ruộng đất tại Việt Nam cho thực dõn Phỏp bằng cỏch qui định: Chỉ những người Phỏp hoặc dõn thuộc địa Phỏp mới được xin cấp đất.

Với thủ đoạn trờn đõy, tớnh đến năm 1930 thực dõn Phỏp đó chiếm 1,2 triệu hộcta đất, tức là bằng 1/4 tổng diện tớch đất canh tỏc được ở Việt Nam.

Tuy đó đổ xụ vào nụng nghiệp nhưng ruộng đất mà Phỏp chiếm được vẫn được canh tỏc theo phương thức phong kiến, nghĩa là phỏt canh thu tụ hoặc giao cho một tờn quản lý trụng nom, thu hoa lợi. Do đú, năng suất lỳa ở nước ta thời gian này rất thấp, chỉ đạt 12 tạ/1hecta (trong khi đú Xiờm đạt 18 tạ, Malaixia đạt 21 tạ, Nhật đạt 34 tạ).

Tuy nhiờn do liờn tục mở rộng diện tớch canh tỏc và một phần đỏng kể là do vơ vột thúc gạo với giỏ rẻ trờn thị trường mà số gạo tư bản Phỏp xuất cảng vẫn khụng ngừng tăng lờn (năm 1919 tổng số lỳa gạo xuất khẩu từ Đụng Dương là 967.000 tấn đến 1928 đó tăng lờn là 1.798.000 tấn).

Nếu lỳa là sản phẩm được Phỏp chỳ ý vơ vột để xuất khẩu thỡ cõy cao su cũng được cỏc nhà độc quyền Phỏp chỳ ý khụng kộm, vỡ nú đỏp ứng nhu cầu của nền cụng nghiệp Phỏp sau chiến tranh và cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành sản xuất xe hơi, mỏy bay đang trờn đà phỏt triển trong những năm 20 của thế kỷ này.

Thời gian trước chiến tranh mỗi năm Phỏp trồng được 300 hộc ta cõy cao su, năm 1924, tổng số đồn điền cao su Việt Nam cú diện tớch 31.200 hộc ta đến 1930 tăng lờn 99.678 hộc ta (riờng Nam Bộ 97.804 hộcta). Với diện tớch trồng trọt ngày càng mở rộng, khối lượng cao su xuất khẩu tăng lờn nhanh chúng và hầu hết đều đưa sang Phỏp.

Ngoài lỳa và cao su, tư sản Phỏp cũn mở nhiều đồn điền chố, cà phờ, thuốc lỏ, mớa, bụng... nhất là ở vựng cao nguyờn Tõy - Nam Trung Bộ... Tuy vậy diện tớch của số đồn điền trồng cõy cụng nghiệp này vẫn là nhỏ so với diện tớch canh tỏc (2,5%). Cho nờn sản phẩm cõy cụng nghiệp vẫn chỉ đúng vai trũ thứ yếu trong nền kinh tế, ngành chăn nuụi với qui mụ lớn chưa ra đời. Tớnh chất sản xuất nhỏ, độc canh, lạc hậu của nền nụng nghiệp Việt Nam vốn rất nặng nề.

+ Về cụng nghiệp: Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Phỏp tiếp tục đẩy mạnh ngành khai thỏc mỏ nhằm bũn rỳt tài nguyờn khoỏng sản của Việt Nam.

Số vốn đầu tư vào ngành khai thỏc mỏ từ 18.700.000 Phơrăng năm 1924 tăng lờn 184.400.000 Phơrăng năm 1928. Số giấy phộp thăm dũ từ 706 năm 1919 lờn 17.685 năm 1929. Diện tớch khai thỏc mỏ năm 1929 tăng gấp 7 lần so với những năm trước chiến tranh.

Tổng giỏ trị cỏc loại quặng khai thỏc được năm 1919 là 4,6 triệu đồng - năm 1924 là 11,4 triệu; năm 1929 tăng lờn 18,6 triệu (theo tỷ giỏ 1đ = 11,46 Phơrăng).

Trong cỏc loại quặng thỡ than đứng hàng đầu, chiếm 77% tổng giỏ trị khai khoỏng. Nhiều mỏ than mới ở Cao Bằng, Thanh Húa, Yờn Bỏi, Đồng Giao đó đưa vào khai thỏc song song với cỏc mỏ than cũ ở Hồng Gai, Cỏi Bầu.

Ngoài than, tư bản Phỏp cũn đẩy mạnh khai thỏc cỏc mỏ kim loại khỏc như thiếc, kẽm, sắt, crụm, uraniom... Điểm mới trong khai thỏc mỏ từ sau chiến tranh là tư bản Phỏp thiết lập một ớt ngành cụng nghiệp chế biến quặng tại chỗ, nhưng hết sức hạn chế.

Bờn cạnh những cụng ty tư bản Phỏp, một số tư sản Việt Nam cũng đứng ra khai mỏ than như Bạch Thỏi Bưởi, Nguyễn Hữu Thu, Nguyễn Thị Tõm, Phạm Kim Bảng...

Trong những năm 20, kỹ thuật khai thỏc cỏc hầm mỏ ở Việt Nam hầu như khụng cú tiến bộ gỡ so với trước, nghĩa là sử dụng phương phỏp thủ cụng và sức người là chủ yếu. Cho đến năm 1929, trong ngành than chỉ cú 5 - 6% cụng việc được cơ giới húa.

Ngành khai mỏ tuy được gia tăng nhưng khụng phải là để phục vụ nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp tại chỗ mà sản phẩm (dưới dạng thụ) chủ yếu dựng cho xuất khẩu để kiếm lời ngay.

Cụng nghiệp luyện kim, húa chất, chế tạo cơ khớ - với đỳng tớnh chất của nú - chưa ra đời. Cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp chế biến cú từ trước đú hoặc mới lập ra sau chiến tranh như dệt, rượu, xi măng, gạch ngúi, giấy, diờm, thủy tinh, xay sỏt, điện nước... chủ yếu là nhằm tăng cường vơ vột nguyờn liệu và búc lột nhõn cụng rẻ mạt tại chỗ, mở rộng thị trường tiờu thụ ở cỏc nước Đụng Dương và Viễn Đụng, búp nghẹt cỏc ngành sản xuất thủ cụng truyền thống của Việt Nam và đưa lại lợi nhuận tối đa cho tư bản độc quyền Phỏp.

Tư bản Phỏp đầu tư vào Đụng Dương 1924 - 1930

(Đơn vị: Triệu Phơrăng)

Năm Nụng nghiệp Mỏ Cụng nghiệp

1924 52,1 18,7 71,7 1925 76,9 19,3 62,2 1926 275,7 94,3 112,9 1927 400,7 79,5 62,4 1928 213,5 184,4 88,4 1929 135,7 149,5 110,6 1930 118,0 108,0 98,0 Tổng cộng 1.272,6 653,7 606,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cỏc ngành giao thụng vận tải, thương nghiệp, tài chớnh.

Do yờu cầu của cụng cuộc khai thỏc thuộc địa lần 2, hệ thống giao thụng đường sắt, đường bộ Việt Nam trong những năm 20 cú bước phỏt triển mạnh. Tổng số đường rải đỏ tớnh đến năm 1930 cú 15.000km, những đường ụtụ đi lại nhiều được rải nhựa. Ngoài việc mở rộng con đường chớnh từ Mục Nam Quan đến biờn giới Campuchia và nhiều con đường khỏc trong địa phận Việt Nam, thực dõn Phỏp cũn cho làm nhiều con đường khỏc nối liền Việt Nam với Campuchia, Lào. Số ụ tụ vận tải ngày càng tăng: Năm 1921 ở Đụng Dương đó cú tới 250 xớ nghiệp với 700 ụtụ; năm 1923, lờn tới 3.400 xớ nghiệp với 4.300 ụtụ. Nhiều tư sản Việt Nam cũng cú ụtụ chạy trờn cỏc tuyến đường: ở Bắc Kỳ cú cụng ty Móo Cảnh, Đoàn Đỡnh Thảo ở Trung Kỳ cú hóng xe Phạm Văn Phi, ở Nam Kỳ cú hóng xe Nguyễn Thành Điểm...

Đường sắt được đặt thờm đoạn Đồng Đăng-Na Sầm, Vinh-Đụng Hà; đến năm 1927, xe lửa cú thể chạy thẳng từ Na Sầm đến Đà Nẵng.

Cỏc tuyến vận tải thủy đều được nõng cấp trang bị, kho tàng, bến bói, dụng cụ bốc xếp vận tải đều được tăng thờm. Một số cảng mới được mở như Cẩm Phả, Hồng Gai, Đụng Triều, Bến Thủy. Cỏc cụng ty vận tải mới được thành lập như cụng ty hàng hải Đụng Dương (1926), cụng ty vận tải thủy Đụng Dương (1929). Một số cụng ty vận tải Việt Nam chuyờn vận tải trờn sụng hoặc nối liền cỏc miền trong nước như cụng ty Vĩnh Hiệp ở Mỹ Tho, cụng ty thương nghiệp Vĩnh Long (Sài Gũn). Hóng tàu Bạch Thỏi Bưởi và Nguyễn Hữu Thu (ở Bắc Kỳ) mỗi năm chuyờn chở hàng triệu lượt hành khỏch và hàng chục vạn tấn hàng húa.

Để xõy dựng cỏc tuyến đường vận tải trờn đõy thực dõn Phỏp đó huy động hàng vạn dõn phu ở cả miền xuụi và miền nỳi, lao động khổ sai trong những điều kiện tồi tàn.

Phương tiện đi lại bằng xe lửa và ụtụ cho đến năm 1930 vẫn chủ yếu dành cho giới thượng lưu, cũn phương tiện vận tải và đi lại chủ yếu của dõn thường thỡ vẫn là gồng gỏnh, khiờng vỏc và đi chõn đất. Họ “men theo những con đường cú những chiếc ụtụ chạy vỳt qua”.

- Trong thương nghiệp, vỡ mất thị trường Nga và bị cỏc nước đế quốc khỏc cạnh tranh rỏo riết, tư bản Phỏp đó cho thi hành chớnh sỏch bảo hộ hàng húa của Phỏp bằng một hàng rào quan thuế hết sức ngặt nghốo nhằm nắm chặt xứ thuộc địa Đụng Dương.

- Hàng nhập từ cỏc nước khỏc vào Đụng Dương chủ yếu là từ Trung Quốc và Nhật Bản bị đỏnh thuế rất nặng, do đú hàng Phỏp được nhập khẩu nhiều hẳn lờn (năm 1930 chiếm 63,4%) - thị trường Đụng Dương bị hàng Phỏp lũng đoạn, thả sức tăng giỏ, khiến cho đời sống nhõn dõn lao động hết sức chật vật. Trong ngành tài chớnh thỡ ngõn hàng Đụng Dương trở thành cụng cụ quan trọng bậc nhất của tư bản thực dõn Phỏp. Nú chỉ huy tớn dụng đối với tất cả cỏc ngành kinh tế then chốt và cú chi nhỏnh ở khắp nơi. Với sự cộng tỏc của chớnh quyền thực dõn từ năm 1925 đến năm 1930 - Ngõn hàng Đụng Dương cũn tổ chức thờm cỏc ngõn hàng Nụng phố tương tế tại hầu hết cỏc tỉnh Nam Kỳ, Bắc Kỳ và Trung Kỳ để cho vay lói ở nụng thụn, xen vào lĩnh vực lũng đoạn từ trước đến nay của tư bản Hoa kiều và Ấn kiều. Với những hoạt động nhiều mặt như trờn, vốn kinh doanh và lợi nhuận của Ngõn hàng Đụng Dương khụng ngừng tăng lờn.

Thời gian Doanh số (Phơrăng) Lói (Phơrăng)

1876 24.000.000 126.000 1921 6.718.000.000 22.854.000 1922 26.000.000 1924 32.000.000 1927 53.000.000 1928 58.000.000

Bờn cạnh nguồn thu từ lói suất của ngõn hàng và cỏc cụng ty tư bản, chớnh quyền thuộc địa đó thu được những mún tiền khổng lồ từ thuế trực thu (thuế đinh, thuế điền). Tổng số thuế thõn ở cả

Bắc Kỡ, Trung Kỡ và Nam Kỡ năm 1929 tăng gấp 2 lần năm 1913, thuế ruộng tăng gấp rưỡi. Ba loại thuế rượu, muối, thuốc phiện đưa lại cho chớnh quyền thực dõn 27 triệu đồng (năm 1920) và 38 triệu (năm 1929). Theo gương tư bản Phỏp, một số địa chủ, tư sản Việt Nam đó tập hợp nhau lại, lập ra Việt Nam ngõn hàng do Lờ Văn Giồng đứng đầu, trụ sở đặt tại Sài Gũn, song vốn liếng của ngõn hàng này hết sức nhỏ bộ, năm 1929 mới cú 700.000đ. Túm lại, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam thực sự trở thành một thuộc địa khai thỏc của tư bản tài chớnh Phỏp. Nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến đổi trờn cỏc mặt cụng, nụng nghiệp, giao thụng vận tải và thương nghiệp, nhưng tất cả đều do độc quyền Phỏp nắm giữ.

Trong khuụn khổ ngột ngạt của chế độ thực dõn, thành phần kinh tế tư bản Việt Nam cố len lỏi vươn lờn nhưng nhỏ bộ, yếu ớt. Bờn cạnh quan hệ sản xuất mới ấy, ở nụng thụn vẫn tồn tại quan hệ sản xuất phong kiến, quan hệ ấy dự đó lỗi thời nhưng được thực dõn Phỏp dung dưỡng và chịu sự chi phối của bộ phận kinh tế thực dõn, trở thành trở ngại lớn đối với sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam. Như thế, sự tăng cường đầu tư, đẩy mạnh khai thỏc của đế quốc Phỏp trong thời gian sau chiến tranh chỉ làm rừ nột hơn chứ khụng hề làm thay đổi bản chất nền kinh tế nước ta. Đú là nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến - với đặc điểm ấy kinh tế Việt Nam khụng thể phỏt triển độc lập, ngày càng bị lệ thuộc vào kinh tế của đế quốc Phỏp và càng phơi bày tớnh chất lạc hậu, quố quặt của nú.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 103 - 108)