Sự phỏt triển của phong trào cụng nhõn Việt Nam từ khi ra đời đến năm 1930.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 88 - 91)

- 13/6/1923, Người sang Liờn Xụ dự Hội nghị thành lập Quốc tế Nụng dõn (10/10/1923),

2/Sự phỏt triển của phong trào cụng nhõn Việt Nam từ khi ra đời đến năm 1930.

- Từ khi mới ra đời đến năm 1930, cụng nhõn Việt Nam đó đấu tranh vỡ lợi ớch dõn tộc và giai cấp, đi từ đấu tranh lẻ tẻ dần phỏt triển rộng rói, liờn kết cỏc ngành nghề khỏc nhau và ý thức chớnh trị ngày càng thể hiện rừ rệt.

- Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, ta thấy xuất hiện một số cuộc đấu tranh bỏ việc hoặc bói cụng của cụng nhõn:

• Cụng nhõn làm đỏ ở On Lõu (Hải Hưng) bói cụng (1900) • Cụng nhõn xe lửa Yờn Bỏi bỏ việc (1905).

• Cụng nhõn Nam Kỳ bỏ việc (1907).

• Nữ cụng nhõn viờn hóng Delbaux (Nam Định) bói cụng (1/5/1909). • Cụng nhõn viờn chức hóng LUCI ở Hà Nội bói cụng (5/1909).

• Cụng nhõn lũ nung xi măng Hải Phũng, cụng nhõn và học sinh học nghề xưởng Ba Son (Sài Gũn) bói cụng (1912).

• Cụng nhõn mỏ thiếc Tĩnh Cỳc (Cao Bằng) bỏ việc tập thể (1914). • Bói cụng của cụng nhõn mỏ than Đốo Nai (1914)…

• Từ sau chiờ́n tranh, do việc đẩy mạnh cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai nờn số lượng cụng nhõn tăng nhanh, phong trào cụng nhõn cũng đó nổ ra nhiều hơn trước.

- Từ 1919 – 1925 cú khoảng 25 cuộc đấu tranh của cụng nhõn: • Bói cụng của thủy thủ tàu Sharnhort đậu ở Hải Phũng (8/1919). • Bói cụng của 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn (1922).

• Cụng nhõn xưởng tơ Nam Định, nhà mỏy xay Nam Định, nhà mỏy rượu Hải Dương, phõn xưởng bụng nhà mỏy dệt Nam Định bói cụng (1924).

• Thỏng 8/1925, cụng nhõn Ba Son bói cụng, cú Tụn Đức Thắng và Cụng hội Đỏ lónh đạo, đũi tăng lương 20%, được cụng nhõn nhiều nơi ở Sài Gũn ủng hộ. Cuộc bói cụng đú đó biểu hiện mầm mụ́ng của ý thức tự giỏc của giai cấp cụng nhõn (ngăn cản tàu Michelet của Phỏp sang đàn ỏp cỏch mạng Trung Quốc), tớnh tổ chức đó bước đầu hình thành.

Tuy nhiờn, cỏc cuộc đấu tranh của cụng nhõn thời kỡ này cũn ở mức độ thấp và cũn phụ thuộc vào phong trào yờu nước núi chung.

- Nhỡn chung, phong trào cụng nhõn giai đoạn 1919 – 1925 tuy đó phỏt triển nhưng cũn mang tớnh “tự phỏt”, chưa tỏ rừ được là một lực lượng chớnh trị độc lập, chưa cú ý thức rừ rệt về sứ mệnh lịch sử của giai cấp mỡnh.

- Cuộc bói cụng của cụng nhõn xưởng Ba Son thỏng 8/1925 đó thể hiện một bước trưởng thành quan trọng của cụng nhõn Việt Nam, đó tỏ rừ ý thức về sức mạnh giai cấp của mỡnh và tinh thần quốc tế vụ sản của nú, giai cấp cụng nhõn nước ta từ đõy bước đầu đi vào đấu tranh tự giỏc.

- Bằng sự thiờn tài về trớ tuệ và hoạt động cỏch mạng của mỡnh, được Cỏch mạng thỏng Mười soi sỏng, Nguyễn Ái Quốc đó đi theo con đường cỏch mạng vụ sản, đứng về phớa Quốc tế Cộng sản, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Phỏp và tỡm cỏch truyền bỏ chủ nghĩa Marx Lenin vào Việt Nam.

- Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Chõu (Trung Quốc) và lập Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn (6/1925) đào tạo cỏn bộ đưa về nước tuyờn truyền chủ nghĩa Marx Lenin, xõy dựng cơ sở của Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn trong cụng nhõn, nụng dõn, tổ chức và lónh đạo quần chỳng đấu tranh theo chủ nghĩa Marx Lenin.

- Từ 1926 – 1930, phong trào cụng nhõn tiếp tục phỏt triển và ngày càng rộng lớn, cú tổ chức, cú lónh đạo hơn:

• Năm 1926 cú cỏc cuộc bói cụng của cụng nhõn nhà mỏy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiờn, hóng Ba Son….

• Năm 1927 cú gần chục cuộc bói cụng lụi cuốn hàng trăm cụng nhõn tham gia.

• Năm 1928 – 1929 cú hàng chục cuộc bói cụng với hàng ngàn người tham gia, trong đú tiờu biểu là bói cụng của cụng nhõn nhà mỏy xi măng Hải Phũng, nhà mỏy sợi Nam Định, xe lửa Trường Thi (Vinh), Avia Hà Nội, Phỳ Riềng...

Đặc điểm của phong trào cụng nhõn thời kỡ 1927 – 1929 là sự biến chuyển về chất, biểu hiện ở cỏc cuộc bói cụng nổ ra liờn tục, rộng khắp với số lượng người tham gia đụng, cú phối hợp giữa cỏc địa phương, đơn vị đấu tranh, cú lónh đạo chặt chẽ của tổ chức Cụng hội hay Thanh niờn.

- Phong trào đấu tranh của cụng nhõn bao gồm nhiều ngành khỏc nhau. - Khẩu hiệu đấu tranh cú tớnh chất chớnh trị rừ rệt.

- Cỏc tổ chức cụng hội đó được thành lập ở nhiều xớ nghiệp, hầm mỏ…

- Cơ sở tổ chức Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn càng được mở rộng. Số hội viờn của Hội năm 1929 cú khoảng 1700 người.

- Số lượng và quy mụ cỏc cuộc đấu tranh của cụng nhõn ngày càng lớn. - í thức giỏc ngộ giai cấp của cụng nhõn ngày càng cao.

- Giai cấp cụng nhõn dần dần trở thành một lực lượng chớnh trị độc lập, cú tỏc dụng lụi cuốn, quy tụ và dẫn đầu phong trào yờu nước.

- Tỡnh hỡnh đú chứng tỏ chủ nghĩa Marx Lenin đó thật sự thõm nhập vào phong trào cụng nhõn, phong trào yờu nước.

- Do đó, yờu cầu thành lập chớnh đảng của giai cấp cụng nhõn đó đặt ra gay gắt, đưa đến sự ra đời của cỏc tổ chức cộng sản. Tổ chức Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn phõn liệt:

• Thỏng 3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiờn xuất hiện ở Hà Nội. • 6/1929, Đụng Dương Cộng sản Đảng ra đời ở Hà Nội. • Tiếp đến An Nam Cộng sản Đảng cũng ra đời vào 8/1929.

- Tụ̉ chức Tõn Việt phõn liệt, sáng lập Đụng Dương Cộng sản Liờn đoàn vào thỏng 9/1929. Tuy nhiờn, sự hoạt động riờng rẽ của cỏc tổ chức cộng sản đó gõy ra những trở ngại cho sự phỏt triển của phong trào.

- Yờu cầu của phong trào cỏch mạng và cụng nhõn nước ta đũi hỏi phải cú một Đảng Cộng sản thống nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tháng 1/1930, Nguyễn Ái Quốc hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Đú là đội tiờn phong cao nhất và cú tổ chức nhất của giai cấp cụng nhõn.

- Sự kiện đú chứng tỏ giai cấp cụng nhõn đó trưởng thành, đảm nhận sứ mệnh lónh đạo cỏch mạng Việt Nam.

3/ Vị trớ

- Giai cấp cụng nhõn Việt Nam là giai cấp tiờn tiến nhất trong xó hội Việt Nam, ra đời trong quỏ trỡnh khai thỏc thuộc địa của đế quốc Phỏp, đó nhanh chúng phỏt triển về số lượng và chất lượng, sớm nắm được quyền lónh đạo cỏch mạng Việt Nam.

- Từ phong trào đấu tranh của cụng nhõn, cỏc tổ chức chớnh trị của giai cấp vụ sản đó xuṍt hiện và đũi hỏi sự ra đời của một chớnh đảng vụ sản.

- Phong trào cụng nhõn là cơ sở để tiếp thu chủ nghĩa Marx Lenin, lớ luận giải phúng dõn tộc của Nguyễn Ái Quốc, là một nhõn tố hỡnh thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cõu 9

Hoàn cảnh ra đời, nội dung hoạt động, vai trũ và ý nghĩa của tổ chức Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn. Vai trũ của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Hội.

Hướng dẫn làm bài 1/ Hoàn cảnh ra đời.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 88 - 91)