TÌNH HÌNH DIÊN KHÁNH VÀ PHÚ XUÂN

Một phần của tài liệu Nhà Tây Sơn (Trang 96)

7. DẸP PHIẾN LOẠN

TÌNH HÌNH DIÊN KHÁNH VÀ PHÚ XUÂN

Nguyễn Phúc Ánh rút quân từ Quy Nhơn về Diên Khánh mùa thu năm Quý Sửu (1793). Nhận thấy ựịa thế Diên Khánh hiểm trở, Nguyễn Phúc Ánh cho xây thành ựào hào ở phủ lỵ ựể làm Tổng hành dinh và cất trại lập xưởng ở dãy núi gần Trường Cá gần cửa bể Nha Trang ựể ựóng tàu bè và giữ mặt bể

Thành nằm trên ựịa phận hai thôn Phú Mỹ và Trường Thạnh. Chung quanh ựắp ựất, chu vi 366 trượng 4 thước, cao 8 thước 5 tấc. Trổ 6 cửa ra vào, xây gạch kiên cố, trên có vọng lâu tứ diện thông phong. Trên thành có ựặt súng ựại bác ở bốn mặt

Trên dãy núi có trại xưởng ở Nha Trang cũng ựặt súng ựại bác và có thủy quân ựóng. Do ựó núi mang tên là núi Xưởng hay núi Trại Thủy [86]

Công việc phòng thủ lo xong, Nguyễn Phúc Ánh gi ao Diên Khánh cho Nguyễn Văn Thành trấn, còn mình thì kéo tướng sĩ về Gia Định. Sau ựó cho Hoàng tử Cảnh và Giám mục Bá Đa Lộc ra tăng cường

Năm Giáp Dần (1794), Vua Cảnh Thịnh sai Lê Văn Hưng vào ựánh Phú Yên và Trần Quang Diệu vào ựánh Diên Khánh

Lê Văn Hưng kéo quân ựến Cù Mông thì gặp Nguyễn Quang Huy. Nguyễn Quang Huy sau khi bại binh ở Bình Thuận, không dám về Quy Nhơn, về quê hương ở Phú Yên, chiếm cứ một nơi hiểm yếu trong dãy Cù Mông ựợi dịp lập công chuộc tội. Khi nghe binh Lê Văn Hưng kéo ựánh Phú Yên thì liền ựem quân ra hưởng ứng. Lê Văn Hưng vốn ựã quen biết Nguyễn Quang Huy từ trước, nên vui mừng hợp tác với nhau

Nhà Tây Sơn

Phú Yên ựược chiếm ựóng dễ dàng, Lê Văn Hưng ựể Nguyễn Quang Huy ở lại trấn thủ, kéo binh về Phú Xuân

Còn Trần Quang Diệu vào Diên Khánh, quân trong thành không dám ra ựánh, ựóng chặt cửa thành cố thủ. Thành kiên cố, Trần Quang Diệu không hạ nổi ựành bao vây chờ quân trong thành cạn lương thực

Nguyễn Văn Thành cho người lẻn về Gia Định cáo cấp. Nguyễn Phúc Ánh bèn ựem ựại binh giải vây. Trần Quang Diệu rút quân về

Nguyễn Phúc Ánh thấy quân Tây Sơn còn mạnh và lại ựương mùa gió bấc, tiến binh không thuận tiện, ựem Hoàng tử Cảnh và Giám mục Bá Đa Lộc về Gia Định, ựể Võ Tánh ở lại trấn thủ Diên Khánh thay Nguyễn Văn Thành

Tháng giêng năm Ất Mão (1795), Trần Quang Diệu lại ựem thủy binh và bộ binh vào ựánh Diên Khánh. Võ Tánh gi ao chiến vài bận, liệu không ựánh lại, ựóng chặt cửa thành cố thủ, ựợi Gia Định cấp viện binh. Đến tháng 2, Nguyễn Phúc Ánh ựem thủy sư ra cứu Diên Khánh

Thủy quân Nguyễn Phúc Ánh không lên ựược Diên Khánh vì bị thủy binh Trần Quang Diệu chận ựánh ở Trường Cá Phương Sài, phải ựóng ngoài biển Nha Trang và các nơi hiểm yếu trên ựất. Ngày ngày hai bên ựều có ựánh nhau. Người trong xứ không làm ăn ựược yên ổn

Thành Diên Khánh vẫn bị vây chặt. Đoàn quân nào kéo ra cũng ựều bị quân Tây Sơn tiêu diệt hoặc ựánh lui, thủy quân nhà Nguyễn cũng không làm sao qua lại Trường Cá. Ưu thế nằm hẳn trong tay Trần Quang Diệu

Chợt Trần Quang Diệu ựược tin Phú Xuân có biến! Ở Phú Xuân, Bùi Đắc Tuyên mỗi ngày mỗi thêm lộng quyền. Những người trước kia theo Tuyên như Ngô Văn Sở, Lê Văn HưngẦ cũng không chịu nổi hành vi gi an ác của Tuyên, nhiều khi tỏ thái ựộ bất bình

Tuyên muốn trừ khử nhưng chưa có dịp

Nhân Lê Văn Hưng, sau khi thắng trận ở Phú Yên, gi ao thành cho Nguyễn Quang Huy giữ, ựem quân về Phú Xuân. Tuyên bắt tội là không thỉnh mệnh trước, tỏ ý muốn làm phản, tâu Vua chém ựầu răn chúng

Vua Cảnh Thịnh nghe lời. Ngô Văn Sở can, nhưng không ựược. Quan Phụ Chánh Trần Văn Kỷ can thiệp, Tuyên nổi giận giáng chức, ựày ra coi trạm Hoàng Gi ang. Sau ựó Tuyên lại sai Ngô Văn Sở ra Bắc Hà thay cho Võ Văn Dũng và gọi Dũng về Phú Xuân. Dũng về ựến Hoàng Gi ang[87] thì gặp Trần Văn Kỷ. Kỷ nói:

- Thái sư ngôi trùm cả nhân thần, cho ai sống ựược sống, bắt ai chết phải chết, nếu không sớm trừ ựi, e bất lợi cho xã tắc. Ông nên lo liệu trước ựi kẻo nữa ăn năn không kịp

Võ Văn Dũng vốn tin trọng Văn Kỷ, liền nghe theo. Về Phú Xuân không vào triều, lén cho mời Phạm Công Hưng và Nguyễn Văn Huấn ựến bàn mưu giết Bùi Đắc Tuyên

Nhà Tây Sơn

Nhận thấy rõ lòng tàn nhẫn và tắnh phản phúc của Tuyên, Hưng và Huấn cùng lo ngại ựến thân phận của mình, bèn hưởng ứng ngay lời Dũng. Đêm ựến kéo quân vây dinh Thái Sư. Chẳng ngờ ựêm ấy Tuyên có việc ngủ trong cung. Bọn Dũng vây luôn cả cung và ựòi Cảnh Thịnh gi ao Tuyên. Không dừng ựược, nhà vua phải bắt Tuyên ựem gi ao, Dũng hạ ngục Tuyên rồi một mặt cho Nguyễn Văn Huấn vào Quy Nhơn bắt con Tuyên là Bùi Đắc Trụ, một mặt giả chiếu ra Bắc Hà bắt Ngô Văn Sở, Giải về Phú Xuân. Dũng phao cho Tuyên, Sở, Trụ mưu phản, ựóng cũi nhốt ựem dìm xuống sông Hương! Vua Cảnh Thịnh biết là oan, nhưng không sao ngăn cản ựược, ựành gạt nước mắt khóc thầm! Trần Quang Diệu nghe tin, thất kinh, nói cùng các tướng:

- Chúa thượng là người thiếu cương quyết ựể cho ựại thần giết lẫn nhau. Nếu trong không yên thì ựánh ngoài thế nào ựược

Bèn ra lệnh rút quân về. Đi ựường núi ựã lâu lại không tiện, Trần Quang Diệu phải mở ựường biển theo gió nam mà ựi cho nhanh. Nguyễn Phúc Ánh không dám cản ựường

Trần Quang Diệu ựến Phú Xuân, ựóng quân tại An Cựu bên bờ phắa nam sông Hương

Võ Văn Dũng cùng Nội hầu Nguyễn Thế Tứ cũng ựem quân bản bộ ựóng ở phắa bắc sông Hương, ỷ mệnh Vua cự nhau với Trần Quang Diệu

Võ Đình Tú lấy tình quen thân cả ựôi bên, xin Vua Cảnh Thịnh cho phép ựứng ra hòa giải. Nhờ vậy mà Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng nối lại tình xưa, ựem binh vào thành, bệ kiến Vua Cảnh Thịnh

Vua Cảnh Thịnh phong cho: Trần Quang Diệu làm Thái Phó, Nguyễn Văn Huấn làm Thái Bảo, Võ Văn Dũng làm Đại Tư Đồ, Nguyễn Văn Danh làm Đại Tư Mã, gọi là Tứ Trụ ựại thần, chung nắm quyền về dân sự và quân sự. Nhưng rồi có người dèm cùng Cảnh Thịnh rằng Diệu nắm uy quyền trọng quá, e có ý khác. Cảnh Thịnh bèn thu hết binh quyền, chỉ ựể Diệu giữ hư vị trong triều mà thôi. Diệu sinh nghi kỵ, thường cáo bệnh không ựi chầu, và ngày ựêm cắt kẻ thủ hạ 200 người mang vũ khắ bên mình ựể phòng vệ

Cảnh Thịnh lại sợ Võ Đình Tú, Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng là bạn cố gi ao, ở gần nhau bất lợi cho mình, bèn phong cho Tú chức Binh Bộ Tham tri vào coi quân ở Quy Nhơn và Phú Yên

Kế ựó Phạm Công Hưng bị bệnh mất. Nguyễn Thế tử bị thất sủng lén ựem gia quyến ựi khỏi Phú Xuân

Nguyễn Văn Huấn ựương trấn thủ Quy Nhơn bị Cảnh Thịnh triệu về kinh. Tư Đồ Nghĩa ựược cử vào thay Huấn làm trấn thủ và Lại bộ Thị Lang Kắnh làm Hiệp Trấn giúp Nghĩa

Huấn về ựến Phú Xuân, Thượng thư Hồ Công Diệu tâu cùng Cảnh Thịnh rằng Huấn ở Quy Nhơn mưu kết thông cùng giặc, bị gọi về kinh tỏ ý bất bình. Cảnh Thịnh nghe lời, ựợi lúc Huấn vào chầu ra lệnh bắt giết

Nhà Tây Sơn

Nguyễn Văn Bảo nổi dậy ựánh thành Quy Nhơn, nhưng quân lực quá yếu, nên liền bị ựánh tan. Bảo bị bắt nhận chìm xuống sông ựến chết

Nghe tin dữ, bà họ Trần ở Kiên Mỹ liền ựem hai con là Văn Đức, Văn Lương và cháu nội con Nguyễn Bảo là Văn Đẩu, chạy lên An Khê nương tựa cùng Cô Hầu ở Mộ Điểu. Tướng Cảnh Thịnh biết rõ, nhưng sợ tên thuốc của người Thượng nên không dám ựuổi theo

Viên Thái Phó Lê Văn Ứng tâu cùng Cảnh Thịnh rằng nội biến của Tiểu Triều là do Lê Trung là người Quy Nhơn, trước có phò Vua Thái Đức, Cảnh Thịnh tin lời, triệu Lê Trung vào triều, thét ựao phủ quân bắt giết

Con của Lê Trung là Lê Chất ựương làm thủy quân Đô Đốc trấn giữ cửa Thị Nại, nghe tin nổi giận, chạy vào Gia Định quy hàng Nguyễn Phúc Ánh. Quyết trả thù, Lê Chất nói cho Nguyễn Phúc Ánh biết hết tất cả những cơ quan bắ mật và những yếu ựiểm ở Thị Nại [88]

Dưới triều Thái Đức, Quang Trung, Vua tôi tin cậy nhau, bạn bằng yêu kắnh nhau. Từ trên xuống dưới, từ trong ựến ngoài, ựều lấy nghĩa mà ựối ựãi nhau. Quan văn cũng như tướng võ, ai nấy ựều lo tròn nghĩa vụ, quyền không ham, lợi không ham. Nhờ vậy mà nước ựược mạnh, dân ựược yên. Sang triều Cảnh Thịnh, Vua tôi nghi kỵ nhau, ựình thần hãm hại nhau. Ai nấy ựều lo quyền lợi riêng của mình, không nghĩ ựến quyền lợi chung của dân của nước. Khiến thế nước càng ngày càng ựảo khuynh, lòng người càng ngày càng ly tán

Do ựó mà Nguyễn Phúc Ánh không tốn bao nhiêu công phu mà lập nên sự nghiệp lớn trong một thời gi an ngắn

Một phần của tài liệu Nhà Tây Sơn (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)