Bình xong mặt phắa Nam, nhà Tây Sơn lo ựến mặt phắa Bắc
Thành Thuận Hóa, sau Hoàng Ngũ Phúc, Bùi Thế Đạt vào trấn thủ. Nhưng không bao lâu chúa Trịnh lại sai Phạm Ngô Cầu vào thay thế. Phạm Ngô Cầu là người vô mưu lại tham lam, chỉ lo việc làm giàu, còn việc dân việc quan phó mặc cho kẻ thuộc hạ
Vua Thái Đức biết Thuận Hóa không phòng bị, bèn sai Nguyễn Huệ làm Tiết Chế, Võ Văn Nhậm làm Tả Quân Đô Đốc, Nguyễn Hữu Chỉnh làm Hữu Quân Đô Đốc ựem bộ binh ựi trước. Nguyễn Văn Lộc làm Thủy Quân Đô Đốc cùng Nguyễn Lữ ựem thủy binh theo sau
Võ Văn Nhậm, Nguyễn Văn Lộc là người cũ Tây Sơn, Nguyễn Hữu Chỉnh vừa mới quy thuận
Nguyễn Hữu Chỉnh là người huyện Chân Lộc, tỉnh Nghệ An, ựỗ hương cống từ lúc 16 tuổi. Có tài ngôn luận lại lắm cơ trắ và thông binh pháp. Trước theo Hoàng Ngũ Phúc thường ựi ựánh giặc bể, giặc sợ gọi là Chim Bằng. Hoàng Ngũ Phúc mất rồi, Chỉnh theo Hoàng Đình Bảo. Hoàng Đình Bảo bị kiêu binh nổi dậy ở Thăng Long giết chết. Chỉnh chạy vào Quy Nhơn phò Tây Sơn
Nguyễn Hữu Chỉnh, năm trên vâng lệnh Hoàng Ngũ Phúc, mang ấn kiếm vào Quy Nhơn, nên ựối với Vua Thái Đức không phải chỗ xa lạ, do ựó mà ựược nhà vua tin dùng, sai cùng Nguyễn Huệ ựem binh ra ựánh Thuận Hóa
Đại binh xuất phát ngày 18 tháng 5 năm Bắnh Ngọ (1786)
Ngày 24 lấy ựược An Tông, Nguyễn Huệ theo lời Nguyễn Hữu Chỉnh làm một phong thư ựể gởi cho phó tướng giữ thành Phú Xuân là Hoàng Đình Thể, khuyên về hàng Tây Sơn, rồi giả tảng bắn lầm thư vào trại Phạm Ngô Cầu. Ngô Cầu sanh nghiẦ Khi binh Tây Sơn vây ựánh thành Phú Xuân, Ngô Cầu sai Hoàng Đình Thể ra ựánh. Đình Thể cùng hai con và tỳ tướng là Vũ Văn Kiên
Nhà Tây Sơn
ựem quân bản bộ ra trận. Bắn hết súng ựạn, Đình Thể kêu cứu. Ngô Cầu ựóng chặt cửa thành không tiếp ứng, Vũ Văn Kiên và hai con Đình Thể ựều bị Võ Văn Nhậm và Nguyễn Hữu Chỉnh giết chết
Đình Thể, sức cùng lực kiệt, tự vận trên mình voi. Nguyễn Huệ ra lệnh phá thành. Nguyễn Văn Lộc xông vào bắt sống ựược Phạm Ngô Cầu ựương cùng gia ựình khuân của cải chạy trốn
Thành Phú Xuân hạ xong, Nguyễn Huệ sai Nguyễn Lữ, Võ Văn Nhậm, Nguyễn Văn Lộc tiến quân ựánh lấy các doanh trại thuộc Quảng Trị, Quảng Bình
Chỉ trong mấy hôm, ựất Thuận Hóa ựã nằm trọn trong tay nhà Tây Sơn, Nguyễn Huệ bèn treo bảng phủ dụ nhân dân
Nguyễn Hữu Chỉnh ựem tình hình Bắc Hà ra kể tỉ mỉ cho Nguyễn Huệ nghe, nào là Vua Lê chỉ có hư vị, bị chúa Trịnh hà hiếp mà không dám phản ứng, chỉ ôm bụng xót thầm; nào chúa Trịnh bỏ trưởng lập thứ trong phủ Liêu [52] chia bè phái sát hại lẫn nhau: nào kiêu binh nổi dậy ựánh phá kinh thành, giết triều thần, cướp bóc dân chúngẦ quan quân không kiềm chế nổiẦ Đại loạn! Nên có thơ:
Lửa hồng từ dậy mái thành ựô
Đoài chốn lầm than chuyện ựược thua Xanh biếc thú quê người ẩn dật
Bạc ựen ựường thế khách bôn xu Suy tường mỗi mỗi ựau lòng trắ Tắnh quẩn trần trần nát dạ ngu Muốn ựến Vị Xuyên mà hỏi Lữ Rằng Thương xưa cũng thế này ru?
Rồi khuyên Nguyễn Huệ ra ựánh lấy Bắc Hà
Nguyễn Huệ sau khi dẹp yên Gia Định ựã có ý muốn bành trướng ra mặt Bắc. Nay nghe lời Chỉnh, rất lấy làm vừa lòng, nhưng giả ý do dự;
- Bắc Hà có nhiều nhân tài, không nên coi thường Chỉnh nói:
- Nhân tài Bắc Hà chỉ một mình Chỉnh. Nay Chỉnh ựã bỏ ựi, thì nước không còn ai nữa. Xin ông ựừng ngại
Nguyễn Huệ cười:
- Người khác thì không ngại. Chỉ ngại có ông thôi Chỉnh toát mồ hôi:
- Tôi tự biết tài hèn. Tôi nói lớn lối thế ựể ông tin rằng Bắc Hà không có người ựịch nổi ông ựó thôi
Nguyễn Huệ kiếm lời an ủi rồi nói:
- Nhà Lê làm vua ựã mấy trăm năm nay, bây giờ ựánh ựổ, thì chưa chắc lòng người ựã theo mình. Chỉnh ựáp: - Bắc Hà có Vua lại có Chúa. Một việc chưa từng có xưa nay. Thêm nữa họ Trịnh tiếng là phò Lê nhưng sự thực là hiếp chế.
Nhà Tây Sơn
Điều ựó ai ai cũng biết. Hầu hết ựám sĩ phu Bắc Hà ựều bất mãn, nhưng vì thế yếu không làm gì ựược ựể giúp nhà Lê. Nay ông mà lấy danh nghĩa phò Lê diệt Trịnh thì thiên hạ ai mà chẳng theo
Nguyễn Huệ nói:
- Ông bàn phải lắm. Nhưng ta chỉ phụng mệnh ựi ựánh Thuận Hóa mà thôi. Nếu ra Bắc Hà nữa thì sao cho khỏi mang tội kiểu mệnh [53]
Nguyễn Huệ bèn làm tờ tấu lên Vua Thái Đức về việc lấy ựược Thuận Hóa và xin xá tội vì việc tự tiện ựem quân ựi ựánh Bắc Hà, lại cho giải Phạm Ngô Cầu về Quy Nhơn ựể triều ựình xét xử
Đoạn sai Nguyễn Hữu Chỉnh ựem thủy binh ựi trước, ựể Nguyễn Lữ và Nguyễn Văn Lộc ở lại giữ thành Phú Xuân, còn mình và Võ Văn Nhậm kéo bộ binh theo sau, hẹn cùng Chỉnh sẽ gặp nhau ở Vị Hoàng
Ngày mồng 6 tháng 6 năm Bắnh Ngọ (1-7-1786) Nguyễn Hữu Chỉnh ựến Vị Hoàng. Quan quân bỏ chạy. Chỉnh lấy ựược trăm vạn hộc lương, rồi ựốt lửa làm hiệu. Binh Nguyễn Huệ kéo ựến Vị Hoàng hợp với Chỉnh rồi kéo ra Thăng Long
Chúa Trịnh là Trịnh Khải cho Trịnh Tự Quyền ựem quân ra ngh inh chiến. Tự Quyền ựến giữ ở mặt Kim Động. Viên trấn thủ Sơn Nam là Bùi Thế Dân ựem bộ binh ựến ựóng ở xã Phù Sa, thuộc huyện Đông An, Đinh Tắch Nhưỡng ựem thủy quân ra giữ cửa Luộc
Chiến thuyền Tây Sơn vào sông Vị Hoàng. Gặp gió ựông thổi mạnh, ựêm ựến Nguyễn Huệ sai lấy tượng gỗ ựể trên mấy chiến thuyền, rồi cho ựánh trống kéo cờ, thả thuyền cho trôi ựi. Đinh Tắch Nhưỡng tưởng ựịch tới ựánh, dàn thuyền thành trận chữ nhất, rồi truyền lấy súng mà bắn. Khi biết rằng người trên thuyền là tượng gỗ, thì ựạn dược ựã cạn. Binh Nguyễn Huệ ùa tới ựánh, Đinh Tắch Nhưỡng không chống cự nổi, phải bỏ thuyền mà chạy. Quân của Tự Quyền và Thế Dân cũng bị ựánh tan, thành Sơn Nam bị hạ
Nguyễn Huệ một mặt truyền hịch ựi khắp nơi, nói là lấy nghĩa phò Lê diệt Trịnh, một mặt kéo quân lên lấy Thăng Long
Thuyền Tây Sơn vào ựến sông Thúy Ái, Ngô Cảnh Hoàn chận ựánh. Một trận thủy chiến kịch liệt. Ngô Cảnh Hoàn tử thương, bao nhiêu thuyền ựều bị ựánh ựắm, quân sĩ chết ựuối gần hết! Ngô Cảnh Hoàn, người làng Trảo Nha, huyện Thạch Hà, trấn Nghệ An, là một trung thần của nhà Lê. Ngô có người vợ thứ tên Phan Thị Thuấn sắc ựẹp, ựức cao. Được tin Ngô tử trận, người nhà ai nấy thương khóc, riêng bà vẫn cười nói như thường. Có người hỏi, bà ựáp:
- Được chết vì nước, còn chi hơn nữa mà buồn
Người chung quanh cạn nghĩ, chê bà không thương chồng Bà không chút quan tâm
Đến tuần bá nhật, cúng tế xong, bà trang ựiểm lịch sự, sai bơi thuyền ra tại chỗ Ngô Cảnh Hoàn bị giết, kêu lên một tiếng chàng ơi rồi tự trầm. Nhân dân
Nhà Tây Sơn
ựịa phương thương người tiết nghĩa, lập ựền thờ và dựng bia kỷ niệm ở bên sông
Người sau có thơ:
Chàng ựi theo nước, thiếp theo chồng Thiếp chết trinh mà chàng chết trung Đến thế ân tình thôi trọn vẹn
Việc chi cười nói vẫn thung dung Ma chay ựã ựủ trên trần thế Đào ựỏ thôi về với thủy cung Giã họ giã hàng giã thôn xóm Cương thường ựể lại với non sông
(DƯƠNG BÁ TRẠC)
Chàng trung cho thiếp mới nên trinh Nửa vị gi ang san nửa vị tình
Má phấn môi son làn nước biếc Gan vàng dạ ngọc ựá bia xanh Sô gai thiên hạ âu thừa nhĩ
Gió bụi nhân gi an chẳng bợn mình Qua lại thuyền ai sông Thúy Ái
Còn chăng gợn sóng với hương thanh
(TẢN ĐÀ)
Thắng Ngô Cảnh Hoàn quân Tây Sơn tiến ựánh Hoàng Phùng Cơ ở hồ Vạn Xuân
Quân Trịnh tan rã, Phùng Cơ tẩu thoát
Trịnh Khải vội lên voi thúc quân tiến ựánh, bị Nguyễn Huệ ựánh tơi bời, phải bỏ chạy lên Sơn Tây. Đến làng Hạ Lôi bị người ựịa phương bắt ựem nạp cho Tây Sơn. Đi nửa ựường lấy gươm tự vẫn. Nguyễn Huệ dùng vương lễ tống táng cho họ Trịnh
Ngày 26 tháng 6 năm Bắnh Ngọ (21-7-1786), Nguyễn Huệ vào Thăng Long mở kho Hữu Viên phát chẩn cho người nghèo. Ngày hôm sau, vào cung Vạn Thọ yết kiến Vua Lê
Bấy giờ Vua Lê Hiển Tông ựương bệnh, không ngồi dậy ựược, bèn mời Nguyễn Huệ vào ngồi bên sập ngự, lấy lời ôn tồn mà phủ dụ. Nguyễn Huệ tâu rằng ựem binh ra Bắc Hà không còn mục ựắch nào khác hơn là ựể diệt Trịnh, phò Lê. Hiển Tông mừng rỡ, tạ ơn
Khi binh Tây Sơn vào Thăng Long thì các quan triều ựều chạy trốn hết. Vua Hiển Tông xuống chiếu triệu về, rồi ựịnh ngày 7 tháng 7, lập ựại trào ở ựiện Kắnh Thiên, Nguyễn Huệ ựem các tướng vào bái yết và dâng sổ quân sĩ dân ựinh, ựể tỏ nghĩa tôn phù nhất thống. Vua phong cho Nguyễn Huệ là Nguyên Soái Uy Quốc Công và gả người con gái thứ 21 là Ngọc Hân Công Chúa, tục gọi là Chúa Tiên, con bà Chiêu Nghi Hoàng Hậu
Nhà Tây Sơn
Mười hôm sau - 17 tháng 7 (10-8-1786) - Vua Hiển Tông băng hà Hoàng Tôn là Lê Duy Kỳ lên nối ngôi ựặt niên hiệu là Chiêu Thống.
Vua Thái Đức ựược tin Nguyễn Huệ kéo quân ựi ựánh Bắc Hà, cho người ra ngăn cản nhưng không kịp. Lại ựược tiếp tin Huệ lấy xong Thăng Long và còn ở lại giúp Vua Lê sửa sang việc nước, Vua Thái Đức sợ em ở ngoài lâu sanh biến muốn gọi về, song liệu giấy mực không chế ngự nổi, nên phải thân hành ra Bắc. Nhà vua ựem theo 500 nhuệ binh ra Thuận Hóa lấy thêm 2.000 nữa, rồi ngày ựêm ựi thẳng ra Thăng Long
Đến Nghệ An, nhà vua gặp một toán người trần truồng tay cầm ống tre ựứng hai bên ựường, xưng là người ựi buôn bị tướng cướp là Chưởng Tấn ựoạt hết của cải và quần áo, cầu xin nhà vua bắt kẻ hung ựồ ựặng lấy lại vật bị cướp. Đoạn chỉ ựường cho nhà vua ựi. Đến nơi quanh co khúc khuỷu, toán người trần truồng hè to một tiếng, rút kiếm giấu trong ống tre ra chém nhà vua. Liền ựó một số người ựông ựảo từ trong bụi rậm nhảy ra ựâm chém quân tùy tùng
Lanh như chớp, nhà vua rút trường kiếm, quay một vòng, bao nhiêu lưỡi kiếm chém vào nhà vua ựều lớp bị gãy lớp văng ra, và quay tiếp một vòng nữa, mươi mươi lăm chiếc ựầu rụng xuống như sung. Còn số người từ trong bụi nhảy ra bị quân Tây Sơn ựánh giết, lớp chết lớp quăng vũ khắ chạy thoát thân. Hỏi ra thì ựó là toán ăn cướp do Chưởng Tấn cầm ựầu. Chưởng Tấn là bộ hạ của viên trấn thủ Nghệ An bị tướng Tây Sơn giết. Chưởng Tấn thoát chết, tụ tập bọn bất lương chờ dịp báo thù cho chủ. Bọn chúng có trên vài trăm người, ngày ngày chận ựường cướp giựt hành khách và vào xóm làng phá phách nhân dân. Nay nhà vua tiêu diệt ựược bọn chúng, ựồng bào ựịa phương rất hàm ơn
Đến Thanh Hóa, thuyền nhà vua vừa ra ựến giữa sông thì thình lình bị người lặn dưới nước ựâm thủng ựáy. Nước chảy ấp vào thuyền. Quân cận vệ không kịp trở tay bị chết ựuối. Nhà vua lanh chân nhảy qua thuyền khác ựược an toàn
Từ ấy biết rằng có kẻ ựịch theo bên mình, nhà vua ựề phòng ráo riết Ban ựêm nghỉ dọc ựường, chớ không ghé vào nhà ai hết
Đi ựến Thăng Long thì người mệt ngựa mỏi
Được tin Vua Thái Đức ựến Thăng Long, Nguyễn Huệ loan báo cho dân chúng biết ựể khỏi kinh ựộng nhân tâm, rồi cùng tướng sĩ ra ngoài thành ngh inh ựón. Vua Chiêu Thống ựem quần thần ra chực nơi cửa Nam Gi ao. Nhưng Vua Thái Đức theo em ựi thẳng ựến phủ chúa Trịnh mà Nguyễn Huệ và tướng sĩ ựương ựóng, cho người ựến hẹn cùng Vua Chiêu Thống sẽ hội kiến ngày hôm sau [54]
Lễ tương kiến của hai Vua tổ chức tại phủ chúa Trịnh. Vua Thái Đức ngồi giữa, Vua Chiêu Thống ngồi bên tả, Nguyễn Huệ ngồi bên hữu, các quan văn võ ựứng chầu hai bên. Sau khi làm lễ, Vua Chiêu Thống nói: - Nhà Lê tôi bị họ Trịnh tiếm lộng ựã hai trăm năm dư. Nay nhờ quý quốc trượng nghĩa hành nhân, vì tệ quốc gia mà chỉnh ựốn lại, thì cái công ựức kiền khôn tái tạo ựó
Nhà Tây Sơn
không biết lấy chi báo ựáp cho xứng. Kắnh xin cắt ựất vài quận làm quà ựể khao thưởng tướng sĩ
Vua Thái Đức ựáp:
- Anh em chúng tôi ra ựây ựể phò Lê diệt Trịnh. Nếu ựất của họ Trịnh thì một tấc cũng không ựể lại, nhưng mà của nhà Lê thì một tấc cũng không dám lấy. Mong nhà vua giữ yên bờ cõi, ựời ựời gi ao hiếu với nhau. Đó là cái phúc của hai nước
Rồi Vua Chiêu Thống lui về cung
Một tuần nhật sau Vua tôi nhà Tây Sơn rút quân về nước
Nguyễn Huệ xét thấy Nguyễn Hữu Chỉnh là con người giảo quyệt, ựịnh bỏ lại Bắc Hà, nên mật truyền cho các tướng thu xếp quân thủy bộ, rồi nửa ựêm ngày 17 tháng 7 nhuận (9-9-1786) kéo quân về Nam, lặng lẽ êm ựềm, người trong thành không một ai hay biết
Đến Nghệ An, Vua Thái Đức ựể Nguyễn Duệ ở lại giữ Nghệ An và cắt Võ Văn Nhậm ựóng ở Đông Hải ựể trông chừng mặt Bắc. Liền ựó thì Nguyễn Hữu Chỉnh theo kịp. Vua Thái Đức cho Chỉnh ở lại giúp Nguyễn Duệ, Nguyễn Huỳnh Đức cũng xin ở lại Nghệ An [55]
Nguyễn Duệ là người tâm phúc của Vua Thái Đức. Theo phò nhà vua lúc nào và người ở ựâu, không rõ
Còn Nguyễn Huỳnh Đức là tướng nhà Nguyễn bị Tây Sơn bắt trong trận thủy chiến ở Gia Định năm Quý Mão (1783)
Quân giải Nguyễn Huỳnh Đức về ựại bản doanh, Nguyễn Huệ trông thấy tướng mạo khôi ngô kỳ vỹ, lòng sanh ái mộ, bèn tự tay cởi trói cho Nguyễn Huỳnh Đức và ôn tồn khuyến dụ. Huỳnh Đức ựứng chống nạnh, trừng mắt, mắng rằng:
- Tôi trung không thờ hai chúa
Nay rủi bị bắt thì tôi chỉ ựợi chết chớ không bao giờ ựầu hàng Các tướng phẫn nộ, xin ựem chém ựi, Nguyễn Huệ cười:
- Thái ựộ của Nguyễn Huỳnh Đức có gì là quái. Đó là bản sắc của người anh hùng và lòng trung nghĩa của kẻ trượng phu. Trước cái chết mà không khuất ựó là trung can nghĩa ựảm, ựó là chánh khắ ựường hoàng. Há chẳng khiến chư tướng khâm phục sao? Chư tướng ngấm ngầm bất bình nhưng không dám thân biện. Nguyễn Huệ truyền ựem Huỳnh Đức ựể ở sau bản doanh và sai Ngô Văn Sở ựến thuyết phục. Nhưng suốt ba ngày không có kết quả. Nguyễn Huệ có ý buồn
Nguyễn Huệ có người ái cơ tên Trần Mỹ Tuyết, người có sắc lại có tài văn chương, Nguyễn Huệ rất yêu quý và thường ựem theo trong quân. Thấy chồng buồn, Mỹ Tuyết xin ựến gặp Huỳnh Đức một lần xem sao
Khi Mỹ Tuyết ựến thì Huỳnh Đức ựã tuyệt thực ba ngày ựêm, một mình ngồi nhắm mắt trước ngọn ựèn hiu hắt
Nhà Tây Sơn
Bỗng nghe tiếng ựộng, Đức liền mở mắt nhìn, Mỹ Tuyết ung dung tự giới thiệu: - Tôi là thuyết khách của Long Nhương tướng quân
Huỳnh Đức nhắm mắt lại, ngồi lặng thinh Mỹ Tuyết nói tiếp:
- Từ xưa có câu: Thiên cổ gi an nan duy bất tử. Nhưng người trượng phu ựương lâm nạn, thì sống chẳng dễ gì mà chết cũng rất khó
Kìa người sanh trong trời ựất chỉ quý ở ựiểm là hoàn thành ựược trách nhiệm bản thân. Trách nhiệm chưa liễu, có thể gọi là bậc hoàn nhân chăng? Tức như Văn Tắn Quốc chịu nhẫn nhục trong ba năm, ựến lúc biết rằng nhà Đại Tống ựã tuyệt vọng rồi, mới khẳng khái chịu chết ở Đông Thị. Và Hán Thọ Đình Hầu,