Nội dung kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 93)

- Nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản (vụ lợi).

3.2.2. Nội dung kiến nghị sửa đổi, bổ sung

Hoàn thiện những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn, đồng thời xử lý nghiờm minh cỏc hành vi xõm phạm đến quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở là đũi hỏi cú ý nghĩa chớnh trị - xó hội và phỏp lý quan trọng. Theo đú, mụ hỡnh lý luận của điều luật (Điều 124 Bộ luật hỡnh sự) được sửa đổi, bổ sung như sau (những chữ in nghiờng, đậm là kiến nghị của chỳng tụi):

"Điều 124. Tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn (sửa đổi, bổ sung) 1. Người nào khỏm xột trỏi phỏp luật chỗ ở của người khỏc, đuổi trỏi phỏp luật người khỏc khỏi chỗ ở của họ hoặc cú những hành vi trỏi phỏp luật khỏc xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn khụng kể

thời gian bao lõu, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm

hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến hai năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ

hai năm đến năm năm:

a) Cú tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Gõy hậu quả nghiờm trọng. d) Phạm tội nhiều lần.

đ) Xõm phạm chỗ ở của nhiều người.

3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi

triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm".

* * *

Như vậy, theo mụ hỡnh lý luận của điều luật được sửa đổi, bổ sung xột thấy cần tăng mức hỡnh phạt của cấu thành cơ bản và cấu thành tăng nặng của

điều luật, đồng thời cần được hiểu cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt như sau: 1) Trong khoản 1 (cấu thành cơ bản) quy định hỡnh phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 2 năm.

2) Trong khoản 2 (cấu thành tăng nặng) quy định hỡnh phạt tự từ 2 năm đến 5 năm nếu phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đõy:

a) Cú tổ chức: Đõy là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ và mang tớnh bền vững giữa những người cựng thực hiện việc xõm phạm chỗ ở của cụng dõn. Đõy là một hỡnh thức đồng phạm cú tớnh nguy hiểm cao. Chỳng coi việc xõm phạm chỗ ở của người khỏc là bỡnh thường, là cỏch thức trấn ỏp mọi người. Tuy nhiờn, khụng được quan niệm mỏy múc mọi vụ bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật cú nhiều người tham gia đều là cú tổ chức.

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội: Được hiểu là người cú

chức vụ, quyền hạn và cú thẩm quyền trong việc khỏm xột chỗ ở của cụng dõn đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để phạm tội. Cũn cỏc trường hợp khỏc, mặc dự cú chức vụ, quyền hạn nhưng khụng phải trong việc khỏm xột chỗ ở của cụng dõn thỡ khụng coi là trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà xử lý theo khoản 1 Điều luật này.

c) Gõy hậu quả nghiờm trọng: Về tỡnh tiết này, dưới gúc độ khoa học cần được hướng dẫn là thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Gõy chết người ngoài những trường hợp dựng vũ lực;

- Gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc mà cú tỷ lệ thương tật từ 41% ngoài trường hợp dựng vũ lực;

- Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 50.000.000 đồng trở lờn;

- Gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc như: người bị đuổi ra khỏi nhà đi lang thang, phải bỏ học, bỏ kinh doanh, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh an ninh trật tự, an toàn xó hội của địa phương, uy tớn của cơ quan, đơn vị, tổ chức; v.v...

hiện hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, cỏc lần phạm tội đều đủ điều kiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng chưa bị xử lý lần nào, đồng thời hành vi phạm tội vẫn cũn thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

3) Trong khoản 3 quy định hỡnh phạt bổ sung phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 1 năm đến 5 năm cho người phạm tội.

Như vậy, lập luận khoa học - thực tiễn giải thớch cho việc đưa ra mụ hỡnh lý luận của điều luật sửa đổi, bổ sung (Điều 124 Bộ luật hỡnh sự) là ở chỗ:

Một là, bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa và nguyờn tắc

cụng bằng trong luật hỡnh sự Việt Nam để xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội.

Hai là, bảo đảm định tội danh đỳng và ỏp dụng đỳng tỡnh tiết định

khung tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, cũng như bảo đảm sự chuẩn xỏc và chặt chẽ về ngụn ngữ phỏp lý khi ỏp dụng đối với mỗi tỡnh tiết ở khoản 2 Điều 124 Bộ luật hỡnh sự.

Ba là, quy định bổ sung cụm từ "khụng kể thời gian bao lõu" là đũi

hỏi việc tụn trọng và bảo vệ quyền tự do chỗ ở của cụng dõn, nờn mọi trường hợp xõm phạm chỗ ở trỏi phỏp luật khụng phõn biệt thời gian bao lõu đều

phải bị xử lý nghiờm minh theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật, qua đú mới bảo đảm và tụn trọng cỏc quyền tự do chỗ ở của cụng dõn, cũng như trỏnh bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Cũn tựy từng trường hợp cụ thể mà điều luật đó cú cỏc chế tài trong điều luật lựa chọn để ỏp dụng.

Bốn là, bổ sung thờm điểm d "Phạm tội nhiều lần" và điểm đ "Xõm phạm chỗ ở của nhiều người" trong khoản 2 của Điều luật này cho phự hợp và

Năm là, để xỏc định rừ hơn ranh giới giữa xử lý hành chớnh và xử lý

hỡnh sự, tăng mức phạt tiền ở cấu thành tội phạm cơ bản (từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng). Đồng thời, để bao quỏt cỏc hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn ở mức độ hành chớnh so với mức độ hỡnh sự, đũi hỏi cần tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với mọi hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)