Nghĩa của việc quy định tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn trong luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 43)

trong luật hỡnh sự Việt Nam

Chỗ ở của cụng dõn giữ một vị trớ vụ cựng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người, vỡ chỗ ở là nơi diễn ra cỏc sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của con người và con người sẽ cảm thấy tự do thoải mỏi của mỡnh ở đú. Trong những năm qua, mặc dự Đảng, Nhà nước và chớnh quyền cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương đó nỗ lực cố gắng và đề ra nhiều giải phỏp để tạo mọi điều kiện thuận cho cụng dõn được bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của mỡnh nhưng hành vi xõm phạm chỗ ở của cụng dõn vẫn xảy ra và cỏc vụ việc vi phạm thường xảy ra ở những nơi việc quản lý hành chớnh về trật tự xó hội, nhõn khẩu, đất đai, chỗ ở của cụng dõn cũn lỏng lẻo, giải quyết chưa triệt để cỏc khiếu kiện của người dõn để tồn tại cỏc mõu thuẫn, tranh chấp về chỗ ở, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tỡnh hỡnh an ninh

trật tự núi chung, gõy bất ổn trong cuộc sống của những người phải chịu hành vi xõm hại chỗ ở núi riờng. Thực trạng này đó trở thành vấn đề xó hội bức xỳc và gõy tõm lý hoang mang, lo sợ cho một số người dõn, làm ảnh hưởng đến hoạt động bỡnh thường của cỏc cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ quản lý ở nước ta hiện nay. Do đú, tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn là một trong những tội phạm nằm trong nhúm cỏc tội xõm phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn và nú cần thiết được ghi nhận trong luật hỡnh sự Việt Nam để kịp thời xử lý những người cú hành vi xõm phạm đến quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn. Vỡ vậy, ngay từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn - Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc nhà làm luật nước ta đó quan tõm đến việc quy định tội phạm này trong Bộ luật, tạo cơ sở phỏp lý cho việc điều tra, truy tố, xột xử, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn.

Việc xử lý nghiờm minh cỏc hành vi xõm phạm quyền tự do, dõn chủ núi chung và xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở núi riờng theo quy định của Bộ luật hỡnh sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhằm gúp phần ngăn chặn, xử lý cỏc vi phạm bảo đảm cỏc quyền của cụng dõn được bảo vệ nhất là quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn trong những năm qua cho thấy mặc dự đó được sửa đổi, bổ sung so với chớnh tội phạm này trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và đó cú văn bản hướng dẫn của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhưng trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử cỏc vụ ỏn này, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng vẫn thường gặp những vướng mắc, lỳng tỳng trong việc xỏc định tội danh; ỏp dụng cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt; cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự; đường lối xử lý cụ thể; v.v... đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này một phần do quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự chưa triệt để dẫn đến việc khiếu kiện kộo dài của một bộ phận

nhỏ trong nhõn dõn và phần lớn cỏc vụ việc vi phạm chỉ dừng lại ở việc xử lý hành chớnh mà chưa kiờn quyết xử lý bằng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự. Do đú, cần tập trung nghiờn cứu nhằm làm sỏng tỏ về mặt lý luận tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn, đồng thời tỡm ra nguyờn nhõn của những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về loại tội phạm này, trờn cơ sở đú đưa ra cỏc kiến nghị và giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hiện hành cú ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn trong thời điểm hiện nay và tương lai.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 43)