Tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn trong phỏt

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 100 - 101)

- Nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản (vụ lợi).

3.3.3. Tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn trong phỏt

Tũa ỏn với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn trong phỏt hiện, xử lý và cải tạo, giỏo dục người phạm tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn

Để cú sự phối hợp tốt giữa cỏc cơ quan đũi hỏi cần chủ động phối hợp giữa cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc cơ quan chức năng khỏc trờn cơ sở phỏp luật quy định để xử lý nghiờm minh cỏc vụ xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, cú thể cú những biện phỏp như tổ chức xột xử cụng khai, lưu động để nõng cao việc giỏo dục, tuyờn truyền phỏp luật đối với quần chỳng, nhằm hạn chế hoặc phũng ngừa loại tội phạm này.

Cỏc cơ quan chức năng cần tổ chức nắm vững tỡnh hỡnh, giải quyết dứt điểm những tranh chấp, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn, nhất là cỏc tranh chấp dõn sự liờn quan đến đất đai, nhà ở, khu vực thường xuyờn xảy ra cỏc hiện tượng, vụ việc xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn. Nờu cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức xó hội cựng tham gia vào cụng tỏc phũng chống tội phạm, phỏt động quần chỳng tố giỏc tội phạm, củng cố hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị ở cơ sở để cú biện phỏp đấu tranh với những hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn ngay từ cơ sở, đặc biệt là việc phũng ngừa hành vi vi phạm quyền này dưới gúc độ phỏp lý hành chớnh, sau đú mới đến gúc độ phỏp lý hỡnh sự.

Tăng cường phối hợp cần cú cỏc biện phỏp cụ thể để triển khai sự phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, Tũa ỏn với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn trong phỏt hiện, xử lý và cải tạo, giỏo dục người đó phạm tội. Đõy cũn là một nguyờn tắc của sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc chủ

thể cú trỏch nhiệm trong hoạt động phũng ngừa tội phạm. Mỗi chủ thể khi tham gia vào hoạt động này họ được Nhà nước và xó hội giao cho cú những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riờng mà cỏc chủ thể khỏc khụng thể cú được. Hoạt động phũng ngừa tội muốn đạt hiệu quả cao đũi hỏi phải cú sự tham gia của toàn xó hội, của tất cả cỏc bộ, ban, ngành, cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức xó hội và toàn thể nhõn dõn chủ động và tớch cực tham gia nhằm đẩy lựi cỏc hành vi phạm tội. Việc phỏt huy sức mạnh của cả cộng đồng tạo nờn sức mạnh tổng hợp để bảo vệ được cỏc lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và của nhõn dõn. Chủ thể thực hiện nhiệm vụ phũng ngừa tội phạm là hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức sau:

- Cơ quan, tổ chức đảng;

- Cỏc cơ quan chức năng chuyờn trỏch phũng ngừa tội phạm: Cơ quan Cụng an, Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Cơ quan Thanh tra, Cơ quan Thi hành ỏn;

- Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp;

- Cỏc cơ quan quản lý hành chớnh, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội; - Tất cả cỏc cụng dõn trong xó hội.

Như vậy, hoạt động phũng ngừa tội phạm vừa mang tớnh phỏp lý, vừa mang tớnh xó hội và tớnh tổng thể vỡ nú liờn quan đến lợi ớch chung của Nhà nước, của xó hội, của nhõn dõn và ảnh hưởng tớch cực hoặc tiờu cực đến nhiều địa phương, Bộ, ngành, lĩnh vực, cơ quan, tổ chức và cỏc cỏ nhõn khỏc nhau. Yờu cầu khỏch quan, tất yếu mang tớnh quy luật là phải cú sự phối kết hợp một cỏch chặt chẽ,đồng bộ và linh hoạt, liờn tục giữa cỏc chủ thể trong hoạt động phũng ngừa tội phạm.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)