Khỏi niệm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 32 - 37)

Theo Bỏch khoa toàn thư mở, khỏi niệm "chỗ ở" (cũn cú thể được biết đến bằng cỏc thuật ngữ như nơi cư trỳ, nơi trỳ ngụ hay gia cư, nhà cửa thậm chớ là tổ ấm) là thuật ngữ chỉ chung về một nơi cư trỳ hoặc nơi trỳ ẩn của con người mà thụng thường dạng vật chất cụ thể là một ngụi nhà. Những người khụng cú nơi cư ngụ được gọi là người vụ gia cư. Khi đề cập đến một tũa nhà, nú thường là một nơi mà trong đú một cỏ nhõn hoặc một gia đỡnh cú thể nghỉ ngơi và cất giữ tài sản cỏ nhõn. Cũn trong tiếng Anh, chỗ ở hay gia cư (Home) cũng được sử dụng để chỉ khu vực địa lý, trong khi nhà thụng thường dựng để chỉ về một dạng vật chất hữu hỡnh nhất định.

Chỗ ở của cụng dõn được hiểu là nơi diễn ra cỏc sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày của cụng dõn, cụng dõn sẽ cảm thấy sự tự do thoải mỏi của mỡnh ở đú mà khụng bị gũ bú hay phải chịu bất kỳ sự ràng buộc nào. Việc quy định và bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở là một lẽ tự nhiờn cũng như đú chớnh là bảo vệ một trong số cỏc quyền của con người.

Với từng giai đoạn lịch sử cỏch mạng nước ta, từ Hiến phỏp đầu tiờn năm 1946, đặc biệt bắt đầu từ Hiến phỏp năm 1959, 1980 và 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đó ghi nhận về mặt lập phỏp quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn. Đõy là một trong số cỏc quyền thuộc nhúm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn và cỏc quyền này phải được nghi nhận trong Hiến phỏp và được bảo vệ bởi một số ngành luật thực định. Hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn cũng chớnh là hành vi xõm phạm đến quyền tự do của cụng dõn.

Điều 28 Hiến phỏp năm 1959 quy định: "Phỏp luật bảo đảm nhà ở của cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa khụng bị xõm phạm..." [41]. Mặc

dự quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn lần đầu tiờn đó được ghi nhận về mặt lập phỏp nhưng việc bảo đảm cho việc thực hiện quyền này trờn thực tế vẫn cũn tồn tại những hạn chế nhất định do những nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan khỏc nhau. Sau này quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn dần dần được phỏp luật ghi nhận, quy định một cỏch chi tiết, cụ thể húa và cú cơ chế bảo đảm rừ ràng hơn.

Tiếp đú, Điều 71 Hiến phỏp năm 1980 quy định:

Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Khụng ai được tự ý vào chỗ ở của người khỏc nếu người đú khụng đồng ý,trừ trường hợp được phỏp luật cho phộp. Việc khỏm xột chỗ ở phải do đại diện cơ quan nhà nước cú thẩm quyền tiến hành, theo quy định của phỏp luật... [42].

Và đến Điều 73 Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đó ghi nhận: "Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Khụng ai được tự

ý vào chỗ ở của người khỏc nếu người đú khụng đồng ý, trừ trường hợp được phỏp luật cho phộp..." [47].

Cũn trong lĩnh vực Luật dõn sự, quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở là một loại quyền riờng tư và liờn quan đến bất khả xõm phạm về chỗ ở là quyền bớ mật đời tư đối với chỗ ở. Chỗ ở của cỏ nhõn là nơi cỏ nhõn sinh hoạt trong đời sống thường ngày. Cú thể núi, chớnh tại chỗ ở của cỏ nhõn, cỏ nhõn thấy tự do và thoải mỏi nhất, được sống theo thiờn hướng tự do của chớnh mỡnh, sống như mỡnh mong muốn. Điều 46 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định về quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở quy định:

Cỏ nhõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Việc vào chỗ ở của một người phải được người đú đồng ý. Chỉ trong trường hợp được phỏp luật quy định và phải cú quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mới được khỏm xột chỗ ở của một người; việc khỏm xột phải theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định [49].

Chỗ ở của cỏ nhõn cú thể được xỏc lập thụng qua nhiều cỏch khỏc nhau: thuờ nhà ở, mượn nhà ở, ở nhờ, mua nhà ở, xõy nhà ở. Dự được xỏc lập thụng qua bất cứ hỡnh thức nào thỡ chỗ ở của cỏ nhõn cũng được xỏc định là bất khả xõm phạm. Do đú, cỏc hỡnh thức xõm phạm chỗ ở dự được thể hiện như thế nào thỡ hành vi xõm phạm chỗ ở là hành vi xõm phạm quyền riờng tư. Trong một số trường hợp nhất định, hành vi xõm phạm chỗ ở cú thể kốm theo hành vi xõm phạm quyền bớ mật đời tư của cỏ nhõn (thu nhập, cụng bố cỏc thụng tin liờn quan đến chỗ ở mà bản thõn cỏ nhõn muốn giữ bớ mật). Hành vi xõm phạm chỗ ở cú thể thể hiện ở cỏc hành vi:

Một là, hành vi xõm nhập chỗ ở trỏi phộp. Theo đú, khụng được sự

đồng ý của cỏ nhõn cú chỗ ở nhưng một người nào đú đó xõm nhập trỏi phộp chỗ ở của người khỏc. Hành vi xõm nhập trỏi phộp này cú thể được xỏc định đối với người cú quyền đối với ngụi nhà mà mỡnh xõm nhập nhưng quyền này đó chịu sự giới hạn bởi người đang sinh sống trong ngụi nhà đú. Vớ dụ: Chủ ngụi nhà đú cho thuờ ngụi nhà hoặc cho người khỏc mượn nhà ở, trong trường hợp này hành vi xõm nhập chỗ ở của chủ nhà mà khụng được sự đồng ý của người thuờ, người mượn thỡ hành vi này cũng bị coi là xõm phạm chỗ ở trừ trường hợp trong hợp đồng thuờ, hợp đồng mượn nhà ở cú quy định khỏc.

Hai là, hành vi cản trở trỏi phỏp luật tới việc thực hiện quyền của cỏ nhõn đối với nhà ở của mỡnh. Đõy là hành vi của chủ thể nhằm ngăn cản

người khỏc thực hiện quyền của mỡnh đối với chỗ ở như ngăn cản khụng cho vào nhà ở, dựng khúa khúa nhà ở của người khỏc; v.v...

Ba là, hành vi cụng khai chỗ ở, địa chỉ nhà ở mà khụng được phộp của người cú nhà ở. Hành vi này chỳng ta thường ớt để ý, tuy nhiờn đối với

một số quốc gia trờn thế giới (Phỏp, Úc, Mỹ...) thỡ hành vi này cũng bị coi là hành vi xõm phạm quyền riờng tư của cỏ nhõn đối với chỗ ở.

Do vậy, chỗ ở của cỏ nhõn chớnh là nơi diễn ra hoạt động sinh hoạt đời thường của cỏ nhõn và cỏ nhõn sẽ thấy tự do thoải mỏi nhất của mỡnh ở

đú.

Trong lĩnh vực Luật tố tụng hỡnh sự, chỗ ở là nơi ở của một người hay một hộ đang cư trỳ. Chỗ ở cú thể là nhà riờng, một gian phũng, một buồng ở khu vực tập thể trong cơ quan, xớ nghiệp đó giao cho cỏ nhõn hoặc phũng thuờ ở trọ, khỏch sạn đó được thuờ ở riờng, cũng cú thể là một biệt thự cú vườn cõy, bể bơi. Ngoài ra, chỗ ở cũn trờn cỏc phương tiện giao thụng như xe ụ tụ, tàu, thuyền đang được cỏ nhõn sử dụng. Cho nờn, khỏm xột chỗ ở là lục soỏt trong phạm vi khu vực chỗ ở thuộc quyền quản lý, sở hữu liờn quan đến người bị khỏm xột.

Ngoài ra, quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn là một nguyờn tắc bảo đảm khụng làm ảnh hưởng đến quyền con người khi tiến hành tố tụng được quy định trong Điều 8 Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003 với tờn gọi: "Bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở...". Theo đú, khụng ai được xõm phạm chỗ ở, việc khỏm xột chỗ ở khi tiến hành tố tụng phải theo đỳng quy định của Bộ luật này. Khi tiến hành tố tụng, để kịp thời phỏt hiện tội phạm, thu thập chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được phộp khỏm xột chỗ ở của cụng dõn theo quy định tại Điều 143 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003. Cỏc biện phỏp cưỡng chế này chỉ được thực hiện khi cú căn cứ luật định. Nghiờm cấm mọi hành vi khỏm xột trỏi phỏp luật. Vỡ vậy, khi khỏm chỗ ở phải cú mặt người chủ hoặc người đó thành niờn trong gia đỡnh họ, cú đại diện chớnh quyền xó, phường, thị trấn và người lỏng giềng chứng kiến. Trong trường hợp đương sự và người trong gia đỡnh họ cố tỡnh vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lõu ngày mà việc khỏm xột khụng thể trỡ hoón thỡ phải cú đại diện chớnh quyền và hai người lỏng giềng chứng kiến.

Việc quy định khỏm chỗ ở phải cú mặt chủ nhà hoặc người đó thành niờn trong gia đỡnh họ, cú người lỏng giềng và đại diện chớnh quyền địa phương chứng kiến nhằm bảo đảm việc khỏm xột, thu giữ vật chứng được

khỏch quan, đỳng luật, giỳp cho người được khỏm xột yờn tõm, khụng nghi ngờ phần tử xấu giả mạo nhà chức trỏch đến khỏm xột xõm phạm tài sản, chỗ ở của cụng dõn, để khi khỏm xột phỏt hiện thu giữ được dấu vết, vật chứng cú cơ sở để xỏc định người phạm tội. Người cú hành vi vi phạm, tựy từng mức độ cú thể bị xử lý theo quy định của phỏp luật.

Vớ dụ: người cú hành vi khỏm xột chỗ ở của người khỏc trỏi phỏp luật cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 124 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Do đú, trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng chỉ được ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏm chỗ ở khi cú căn cứ phỏp luật và đỳng quy định về thẩm quyền, thủ tục, trỡnh tự phỏp luật.

Như vậy, việc bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn cú ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ, giống như bất cứ quyền tự do, dõn chủ nào khỏc, quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn được Nhà nước tụn trọng và phỏp luật bảo vệ. Trong phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh sự núi riờng, việc bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn cú những yếu tố đặc thự nhất định so với việc bảo vệ cỏc quyền tự do, dõn chủ khỏc. Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở núi riờng, quyền tự do, dõn chủ núi chung đũi hỏi phải ngày càng được phỏp luật quy định đầy đủ hơn và cú cơ chế phỏp lý bảo đảm cho cỏc quyền này được thực hiện trờn thực tế, cũng như cần cú sự phối hợp giữa cỏc cơ chế một cỏch chặt chẽ để bảo đảm thực thi quyền này một cỏch hiệu quả nhất.

Trờn cơ sở tỡm hiểu quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn và ý nghĩa của việc bảo vệ quyền này, dưới gúc độ khoa học, theo chỳng tụi

khỏi niệm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn là một loại quyền tự do của cụng dõn, thể hiện quyền làm chủ của người dõn về chỗ ở của mỡnh đối với người khỏc, đồng thời quyền này được Nhà nước ghi nhận cỏc biện phỏp bảo vệ và bảo đảm thực hiện bằng phỏp luật.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 32 - 37)