Nhận xột chung

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 91 - 93)

- Nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản (vụ lợi).

3.2.1. Nhận xột chung

Qua nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành, thực tiễn xột xử về tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan đến hành vi xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn cho phộp chỳng tụi cú thể đưa ra một số nhận xột chung sau:

Một là, tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn xảy ra khụng nhiều so với

một số tội phạm điển hỡnh khỏc được quy định trong Bộ luật hỡnh sự nhưng năm nào Tũa ỏn cũng phải thụ lý để xột xử loại tội phạm này, thực tế xó hội hiện nay cho thấy điều đú.

Hai là, do việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự liờn quan đến chuyển

nhượng nhà ở, đất đai chưa triệt để dẫn đến cỏc tranh chấp kộo dài hoặc cỏc bờn đương sự khụng tự giỏc thực hiện cỏc quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và việc xử lý cỏc hành vi vi phạm hành chớnh chưa triệt để, vẫn cũn tồn tại việc khiếu kiện hành chớnh... nờn sẽ vẫn cứ tồn tại cỏc hành vi xõm phạm chỗ ở của cụng dõn.

Ba là, hiện nay nước ta là 86,93 triệu người (số liệu năm 2010), dõn số

thành thị là 26,01 triệu người (chiếm 29,6%), dõn số nụng thụn là 60,92 triệu người (chiếm 70,4%). Tuy nhiờn, trong số này, dõn số là nụng dõn và sự hiểu biết về phỏp luật cũn tương đối hạn chế. Trong 29,6% dõn số thành thị cũng cú một số cụng dõn cú hiểu biết tốt về phỏp luật khụng nhiều, do đú họ dễ cú khả năng vi phạm phỏp luật, nhiều trường hợp cú khi khụng ủng hộ cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn thi hành nhiệm vụ của mỡnh.

Ngoài ra, bản thõn cỏn bộ cỏc cơ quan thi hành và thực thi phỏp luật ở cấp cơ sở cũn hiểu biết và nắm bắt phỏp luật hạn chế nờn khi xử lý cú thể chưa đỳng, chưa chớnh xỏc, hoặc là chưa nghiờm minh hay hữu khuynh, sợ vi phạm phỏp luật hoặc khụng thấy đú là vi phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn mà vẫn thực hiện hành vi vi phạm.

Bốn là, ở một chừng mực nhất định, do phỏp luật hỡnh sự cũn chưa

hoàn thiện (như đó phõn tớch ở trờn) và đặc biệt cỏc chế tài phỏp lý hỡnh sự Việt Nam về tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn ở một chừng mực nào đú cũn chưa nghiờm khắc, mặc dự ở Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó thể hiện sự nghiờm khắc hơn Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Do vậy, trong thời gian tới chỳng ta cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật (trong đú cú phỏp luật hỡnh sự) - cơ sở phỏp lý vững chắc để tụn trọng, bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, nhưng cũng để xử lý khi quyền tự do, dõn chủ đú bị xõm phạm đến. Ngoài ra, cũn một số tỡnh tiết định khung của tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn cũng cần được cỏc nhà làm luật nước ta hướng dẫn ỏp dụng thống nhất.

Năm là, quỏ trỡnh thực hiện dõn chủ húa, minh bạch húa trong đời

sống xó hội và quỏ trỡnh thực hiện hàng loạt cỏc nhiệm vụ khỏc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, xó hội của đất nước, việc hợp tỏc quốc tế khu vực và quốc tế... sẽ tất yếu dẫn đến sự phỏt triển của nhiều mối quan hệ mới, nhiều hoạt động xó hội phức tạp, mà cụ thể là cỏc giao dịch hợp đồng kinh tế, dõn sự trong xó hội cú nhiều yếu tố gian dối, phức tạp, từ đú dễ phỏt sinh hành vi phạm tội.

Từ những nhận xột nờu trờn, đũi hỏi chỳng ta phải cú giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn và cỏc giải phỏp khỏc nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội phạm này - hay chớnh là cỏc giải phỏp phũng, chống tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 91 - 93)