Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 53 - 59)

Khoản 1 Điều 124 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: "Người nào khỏm xột trỏi phỏp luật chỗ ở của người khỏc,

đuổi trỏi phỏp luật người khỏc khỏi chỗ ở của họ hoặc cú những hành vi trỏi phỏp luật khỏc xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm" [51]. Từ nội dung điều luật này cho thấy cỏc dấu hiệu

phỏp lý hỡnh sự của tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn như sau:

* Khỏch thể của tội phạm

Tội phạm này xõm phạm vào quyền bất khả xõm phạm chỗ ở của cụng dõn đó được Hiến phỏp và phỏp luật Việt Nam bảo vệ.

Chỗ ở của cụng dõn được hiểu là nơi đang cú người cư trỳ hợp phỏp. Nơi cư trỳ hợp phỏp cú thể là nơi ở thường xuyờn, cú thể là nơi cư trỳ trong một thời gian nhất định như nhà thuờ, phũng ở khỏch sạn; v.v..., cú thể là nơi

đăng ký hộ khẩu hoặc nơi tạm trỳ, cú thể là nơi ở cố định hoặc nơi ở di động (như tàu, thuyền).

Chỗ ở cú thể là một tũa nhà hay một căn buồng, căn phũng hoặc một phần của căn phũng. Chỗ ở dự là một ngụi biệt thự sang trọng hay chỉ là một tỳp lều đi chăng nữa thỡ nú vẫn giữ một vị trớ vụ cựng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người, vỡ nơi đõy thường diễn ra cỏc sinh hoạt trong đời sống của con người và con người sẽ cảm thấy sự tự do, thoải mỏi của mỡnh ở đú để nghỉ ngơi, thư gión, làm việc; v.v... Cho nờn, bất cứ hành vi nào xõm phạm đến chỗ ở của cụng dõn đều được coi là xõm phạm vào quyền tự do về chỗ ở, xõm phạm cuộc sống riờng tư của con người đó được Hiến phỏp và phỏp luật tụn trọng và bảo vệ, đặc biệt là phỏp luật hỡnh sự.

Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở, nơi sinh sống của cụng dõn cũng là một quyền rất cần thiết cho tự do cỏ nhõn của cụng dõn. Chớnh vỡ vậy, quyền này cũng được Hiến phỏp, phỏp luật ghi nhận và bảo đảm.

Điều 73 Hiến phỏp năm 1992 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "...Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở.

Khụng ai được tự ý vào chỗ ở của người khỏc nếu người đú khụng đồng ý, trừ trường hợp được phỏp luật cho phộp..." [45] hay Điều 46 Bộ luật Dõn sự

năm 2005 cũng quy định về quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn (cỏ nhõn):

Cỏ nhõn cú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở. Việc vào chỗ ở của một người phải được người đú đồng ý. Chỉ trong trường hợp được phỏp luật quy định và phải cú quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mới được khỏm xột chỗ ở của một người; việc khỏm xột phải theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định [49]. Bởi lẽ, chỗ ở của cỏ nhõn cú thể được xỏc lập thụng qua nhiều cỏch khỏc nhau: thuờ nhà ở, mượn nhà ở, ở nhờ, mua nhà ở, xõy nhà ở. Dự được xỏc lập thụng qua bất cứ hỡnh thức nào thỡ chỗ ở của cỏ nhõn cũng được xỏc định là bất khả xõm phạm.

Trường hợp phỏp luật cho phộp vào chỗ ở của người khỏc khụng cần được sự đồng ý của chủ nhà như: Kiểm tra điện phũng chỏy, chữa chỏy, vệ sinh phũng bệnh hoặc cỏc trường hợp khỏm xột trong điều tra hỡnh sự được quy định tại Điều 143 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Do đú, nhằm bảo đảm quyền này một cỏch triệt để hơn, Điều 124 Bộ luật hỡnh sự quy định tội này với cỏc hành vi cụ thể xõm phạm đến chỗ ở của cụng dõn.

* Mặt khỏch quan của tội phạm

Tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn được thể hiện ở cỏc loại hành vi sau: 1) Hành vi khỏm xột trỏi phỏp luật chỗ ở của người khỏc. Theo

đú, đõy là hành vi tự ý vào chỗ của một người hoặc một hộ gia đỡnh cư trỳ, nghỉ ngơi, sinh hoạt... khỏm xột nhằm tỡm kiếm chứng cứ, đồ vật, tài sản... mà khụng cú lệnh của cơ quan cú thẩm quyền, khụng tuõn thủ thủ tục do phỏp luật quy định trong việc khỏm xột chỗ ở hoặc cú lệnh của người cú thẩm quyền nhưng lại khụng cú căn cứ để khỏm xột theo quy định của phỏp luật.

Như vậy, trỏi phỏp luật là khụng tuõn thủ quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự khi khỏm xột chỗ ở người khỏc. Tuy nhiờn, hành vi khỏm xột trỏi phỏp luật thể hiện ở nhiều dạng khỏc nhau, mức độ nguy hiểm cho xó hội cũng khỏc nhau, cho nờn khụng phải cứ cú hành vi khỏm xột trỏi phỏp luật là tiến hành truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự mà chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc trường hợp khỏm xột trỏi phỏp luật sau đõy:

Một là, người khụng cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật mà

khỏm xột chỗ ở của cụng dõn.

Hai là, người tuy cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật nhưng

lại khỏm xột chỗ ở của cụng dõn khụng cú căn cứ theo quy định của phỏp luật. Đối với cỏc hành vi khỏm xột chỗ ở của Cảnh sỏt nhõn dõn tuy là trỏi phỏp luật nhưng xột thấy tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng

đỏng kể thỡ khụng xử lý về hỡnh sự mà xử lý bằng biện phỏp khỏc (như đỳng về nội dung, thẩm quyền, đủ căn cứ chỉ sai về thủ tục, như lệnh khỏm xột chưa được Viện kiểm sỏt phờ chuẩn, thi hành lệnh khỏm vào ban đờm mà khụng phải là trường hợp khụng thể trỡ hoón (kể cả khỏm xột hỡnh sự và khỏm xột hành chớnh) hoặc khi khỏm khụng cú đại diện người lỏng giềng và chớnh quyền chứng kiến; v.v...

Đối với hành vi này, thời điểm hoàn thành của tội phạm được xỏc định như sau:

Thứ nhất, nếu là người cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật thỡ

thời điểm hoàn thành là thời điểm lệnh khỏm xột được ký và cú đúng dấu.

Thứ hai, nếu người khụng cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật

thỡ thời điểm hoàn thành của tội phạm là thời điểm hành vi khỏm xột được thực hiện.

2) Hành vi đuổi trỏi phỏp luật người khỏc khỏi chỗ ở của họ. Theo đú, đõy là hành vi dựng bạo lực đuổi một người hoặc một hộ gia đỡnh buộc phải rời khỏi chỗ ở của họ mà khụng cú quyết định hợp phỏp của cỏc cơ quan cú thẩm quyền như: Quyết định của Ủy ban nhõn dõn cấp quận, huyện trở lờn, của cơ quan Tũa ỏn khi cú quyết định thi hành ỏn liờn quan đến chỗ ở; v.v...

Vớ dụ: Hành vi của bố, mẹ và họ hàng nhà chồng đó đuổi vợ, con ra khỏi nhà đang ở sau khi chồng chết.

Đối với hành vi phạm tội này, thời điểm hoàn thành của tội phạm là thời điểm hành vi đuổi trỏi phỏp luật đú được thực hiện.

3) Cỏc hành vi khỏc trỏi phỏp luật xõm phạm quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn. Biểu hiện của hành vi này cú thể là hành vi của

một hay nhiều người tự ý mở khúa vào ở trong nhà của cụng dõn khi họ đi vắng, tiến hành việc lấn chiếm, xõm lấn chỗ ở của cụng dõn, đe dọa đuổi người khỏc khỏi chỗ ở của họ; đuổi trỏi phỏp luật người đang thuờ nhà khi họ chưa tỡm được nơi thuờ mới hay chưa hết hợp đồng; v.v...

Đối với cỏc hành vi này, tội phạm hoàn thành khi cỏc hành vi đú được thực hiện.

Trong trường hợp dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực, lừa dối... để chiếm đoạt chỗ ở của người khỏc thỡ phạm một trong cỏc cỏc tội xõm phạm sở hữu trờn những cơ sở chung. Những hành vi này cú thể cấu thành cỏc tội phạm khỏc tương ứng như: Tội cướp tài sản (Điều 133), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 Bộ luật hỡnh sự); v.v... trờn cơ sở chung.

Ngoài ra, nếu xõm phạm chỗ ở của Nhà nước quản lý mà chưa phõn cho ai thỡ sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về quản lý nhà ở (Điều 270 Bộ luật hỡnh sự).

* Mặt chủ quan của tội phạm

Tội phạm này được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý.

Động cơ, mục đớch phạm tội cú thể rất đa dạng như - cú thể tư thự, do hống hỏch, do muốn chiếm chỗ ở tốt hơn; v.v... tuy nhiờn, đú khụng phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm này.

* Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội phạm này là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do luật định.

Người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người cú khả năng nhận thức được tớnh chất nguy hiểm của hành vi do mỡnh thực hiện và người đú hoàn toàn cú khả năng điều khiển được hành vi đú. Luật hỡnh sự Việt Nam khụng trực tiếp quy định như thế nào là cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự mà giỏn tiếp quy định thụng qua việc quy định độ tuổi và tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự (theo phương phỏp loại trừ).

Cũn về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Điều 12 Bộ luật hỡnh sự quy định: "1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội

nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng" [46].

Như vậy, tội phạm được thực hiện bởi bất kỳ người nào cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Ngoài ra, nếu trường hợp chủ thể là người cú chức vụ, quyền hạn đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, đõy là tỡnh tiết tăng nặng định khung và người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nghiờm khắc hơn.

2.1.2. Hỡnh phạt

1) Trong khoản 1 (cấu thành cơ bản) quy định hỡnh phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tự từ 3 thỏng đến 1 năm.

2) Trong khoản 2 (cấu thành tăng nặng) quy định hỡnh phạt tự từ 1 năm đến 3 năm nếu phạm tội thuộc một trong những trường hợp sau đõy:

a) Cú tổ chức: Đõy là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ và mang tớnh bền vững giữa những người cựng thực hiện việc xõm phạm chỗ ở của cụng dõn. Đõy là một hỡnh thức đồng phạm cú tớnh nguy hiểm cao. Chỳng coi việc xõm phạm chỗ ở của người khỏc là bỡnh thường, là cỏch thức trấn ỏp mọi người. Tuy nhiờn, khụng được quan niệm một cỏch mỏy múc là tất cả cỏc vụ xõm phạm chỗ ở của cụng dõn cú nhiều người tham gia đều là cú tổ chức.

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội: Được hiểu là người cú

chức vụ, quyền hạn và cú thẩm quyền trong việc khỏm xột chỗ ở của cụng dõn đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để phạm tội. Cũn cỏc trường hợp khỏc, mặc dự cú chức vụ, quyền hạn nhưng khụng phải trong việc khỏm xột chỗ ở của cụng dõn thỡ khụng coi là trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà xử lý theo khoản 1 Điều luật này.

c) Gõy hậu quả nghiờm trọng: Được hiểu là việc xõm phạm chỗ ở

hoặc dẫn đến hậu quả đặc biệt xấu về chớnh trị như làm cho dư luận quần chỳng căm phẫn, ảnh hưởng đến uy tớn của Nhà nước, của chế độ; v.v... Mặc dự vậy, kể từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay, cỏc nhà làm luật nước ta vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể về tỡnh tiết này. Do đú, theo chỳng tụi, trong thời gian tới, cỏc nhà làm luật nước ta cần cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật về tỡnh tiết “Gõy hậu quả nghiờm trọng”.

3) Trong khoản 3 quy định hỡnh phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 1 năm đến 5 năm cho người phạm tội.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 53 - 59)