trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999
Thỏng 6 năm 1985, Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, được cụng bố bởi Lệnh của Chủ tịch nước ngày 09/7/1985 và cú hiệu lực thi hành thống nhất trong toàn quốc kể từ ngày 01/01/1986. Việc ban hành một văn bản phỏp lý mang tớnh chỉnh thể và hệ thống - Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó mở ra một giai đoạn mới trong việc bảo vệ vững chắc hơn cỏc lợi ớch của Nhà nước, của xó hội, của cơ quan, tổ chức
và đặc biệt là quyền và tự do của cụng dõn. Theo đú, Bộ luật hỡnh sự đó hệ thống húa tất cả cỏc văn bản trước đú tập trung thành một văn bản mang tớnh tổng thể và đầy đủ trong việc bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội, của cơ quan, tổ chức và của cụng dõn, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm trước yờu cầu mới của đất nước.
Trong lĩnh vực bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn khi bị xõm phạm ở mức độ cao, ở ngay Chương III - Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự đó cú quy định về tội xõm phạm chỗ ở với cỏc mức và loại hỡnh phạt tương ứng như sau: Tội xõm phạm chỗ ở của cụng dõn (Điều 120) - khoản 1 phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tự từ 3 thỏng đến 1 năm; khoản 2 phạt cải tạo khụng giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tự từ 6 thỏng đến 3 năm.
Như vậy, cỏc quy phạm phỏp lý hỡnh sự về loại tội phạm này cú tớnh chất "cấm" - nhằm phũng ngừa và xử lý mọi hành vi phạm tội xõm phạm đến chỗ ở của cụng dõn, qua đú bảo đảm xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, người phạm tội và trỏnh làm oan người vụ tội.
Tương ứng với Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Nhà nước cũng ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. Trong Bộ luật này cú quy định về bảo vệ quyền cơ bản của cụng dõn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự để giải quyết vụ ỏn với nguyờn tắc cơ bản - Đảm bảo quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở, an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện bỏo của cụng dõn (Điều 7).
Ngoài ra, điều này một lần nữa lại được Đảng ta khẳng định bằng việc ban hành Nghị quyết Trung ương 8/NQ của Bộ Chớnh trị để kịp thời đối phú trước tỡnh hỡnh phức tạp, nhanh chúng của quỏ trỡnh, xu thế đổi mới, hội nhập, việc vi phạm cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn ngày càng phức tạp, trong tố tụng hỡnh sự cũn tỡnh trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm và người phạm tội cũn thường xuyờn xảy ra. Do đú, Đảng ta đó nhận thức được vấn đề muốn phỏt triển đất nước tốt theo kịp khu vực thỡ phải bờn cạnh phỏt triển kinh tế,
xó hội đũi hỏi cần tăng cường bảo vệ quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, qua đú để phỏt huy mạnh mẽ tài lực, trớ lực của từng người dõn trong đất nước. Chớnh vỡ vậy, nội dung cụ thể của Nghị quyết Trung ương này tập trung nhấn mạnh vấn đề cải cỏch Tũa ỏn là khõu đột phỏ, đặc biệt cần bảo đảm tốt quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, vỡ sự phỏt triển tự do của mỗi người là điều kiện phỏt triển quyền tự do của tất cả mọi người trong xó hội, bảo đảm dõn chủ trong xó hội để tiến lờn xõy dựng xó hội chủ nghĩa.
Đặc biệt, trong Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng, trong đú nờu rừ: Quyền cỏ nhõn khụng tỏch rời nghĩa vụ và trỏch nhiệm cụng dõn. Dõn chủ đi đụi với kỷ cương. Mở rộng dõn chủ xó hội chủ nghĩa, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, đồng thời thực hiện chuyờn chớnh với mọi hành động xõm phạm lợi ớch của Tổ quốc, của nhõn dõn. Nột đặc sắc về tư duy chớnh trị của Đảng ta trong Chỉ thị này là sự khẳng định mạnh mẽ: Nhõn quyền là bản chất của chế độ ta, do đú, chỳng ta cần phải giành lại thế chủ động trong cuộc đấu tranh trờn lĩnh vực này. Từ đõy, rất nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học đó được triển khai sõu và rộng, đặc biệt là Chương trỡnh khoa học cấp Nhà nước (KX.07) "Con người - Mục tiờu và
động lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội", trong Chương trỡnh này cú đề tài
liờn quan đến việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn trong sự nghiệp đổi mới và cỏc điều kiện bảo đảm thực hiện cỏc quyền này.
Về sau, qua quỏ trỡnh thi hành và ỏp dụng, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần và đến năm 1999, Quốc hội nước ta đó ban hành Bộ luật hỡnh sự mới - Bộ luật hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, trong đú cú nguyờn tắc cơ bản liờn quan đến việc bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở, an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn tiếp tục lại được khẳng định:
tớn của cụng dõn. Việc khỏm xột chỗ ở, khỏm xột, tạm giữ và thu giữ thư tớn, điện tớn, khi tiến hành tố tụng phải theo đỳng quy định của Bộ luật này" [48, Điều 8].
Như vậy, nhỡn chung, từ khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 được Nhà nước ban hành đó đỏp ứng yờu cầu bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, phỏt triển nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, xử lý kiờn quyết và triệt để mọi hành vi phạm tội. Cựng với cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cả hai Bộ luật này được xem là cơ sở phỏp lý vững chắc trong việc tụn trọng và bảo vệ quyền tự do chỗ ở của cụng dõn, đồng thời là căn cứ phỏp lý quan trọng trong việc xử lý những hành vi xõm phạm đến quyền này, qua đú, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.
Chương 2
TỘI XÂM PHẠM CHỖ Ở CỦA CễNG DÂN