Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 cho đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 43)

trước phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

Sau cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời. Với thắng lợi to lớn mang ý nghĩa chớnh trị - lịch sử này, bờn cạnh việc hỡnh thành một Nhà nước kiểu mới đú thỡ cũng đồng thời đỏnh dấu một mốc quan trọng và phỏt triển trong lịch sử lập phỏp núi chung, lịch sử lập phỏp hỡnh sự núi riờng ở nước ta.

Qua nghiờn cứu lịch sử giai đoạn này cho thấy một vấn đề quan trọng là - ở nước ta, trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 dưới ỏch đụ hộ của thực dõn phong kiến thỡ quyền bất khả xõm phạm chỗ ở của cụng dõn luụn bị thu hẹp, hạn chế và ghi nhận ở mức rất thấp. Những kỡm kẹp và đụ hộ này được giải thoỏt khi Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, qua đú đó mở ra một kỷ nguyờn mới cho sự phỏt triển của xó hội Việt Nam, cho sự phỏt triển, bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ cỏc quyền cơ bản của con người, Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa sau khi ra đời, ngay trong

phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề nghị Chớnh phủ sớm xõy dựng Hiến phỏp. Nhấn mạnh lý do của việc xõy dựng bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước ta, Người chỉ rừ "Trước chỳng ta đó bị chế độ quõn chủ chuyờn chế cai trị, rồi đến chế độ thực dõn khụng kộm phần chuyờn chế, nước ta khụng cú Hiến phỏp, nhõn dõn ta khụng được hưởng quyền tự do, dõn chủ, chỳng ta phải cú Hiến phỏp dõn chủ" [65, tr. 84].

Ngày 20/9/1945, bản Dự thảo Hiến phỏp đầu tiờn do Chủ tịch Hồ Chớ Minh đứng đầu đó được thành lập. Ngày 09/11/1946 bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta đó được Quốc hội khúa I nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa thụng qua, mở đầu cho một mốc lịch sử lập hiến ở Việt Nam. Trải qua nhiều năm, cho đến nay nước ta đó cú bốn bản Hiến phỏp - Hiến phỏp năm 1946, Hiến phỏp năm 1959, Hiến phỏp năm 1980 và Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Tổng kết qua nội dung của bốn bản hiến phỏp cú thể khẳng định rằng - cho dự mỗi bản Hiến phỏp lại gắn với những điều kiện cụ thể của lịch sử, chớnh trị - xó hội của đất nước và bối cảnh quốc tế khỏc nhau, nhưng những giỏ trị cao đẹp về quyền con người luụn được Hiến phỏp Việt Nam ghi nhận, tụn trọng và bảo vệ và đều được cụ thể húa trong văn bản đạo luật cao nhất của Nhà nước.

Thỏng 11/1946 bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam được thụng qua, đõy được coi là văn bản phỏp luật quan trọng trong việc khẳng định và bảo vệ quyền lợi của cụng dõn. Theo đú, tại Chương II của Hiến phỏp năm 1946: "Nghĩa vụ và quyền lợi của cụng dõn" mặc dự chỉ cú 13 điều luật (từ điều 4-16) đó xỏc định tương đối đầy đủ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn Việt Nam như:

1) Tất cả cỏc cụng dõn Việt Nam đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, đều được tham gia chớnh quyền và cụng cuộc kiến quốc tựy theo tài năng và đức hạnh của mỡnh (Điều 7);

2) Đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện (Điều 9); 3) Cụng dõn Việt Nam cú cỏc quyền: Tự do ngụn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tớn ngưỡng, tự do cư trỳ, đi lại trong nước và đi ra nước ngoài (Điều 10);

4) Tư phỏp chưa quyết định thỡ khụng được bắt bớ và giam cầm cụng dõn Việt Nam (Điều 11); v.v...

Tiếp đến, ngày 24/01/1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó kớ ban hành Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn, trong đú ngay từ những điều đầu tiờn đó quy định việc bắt người, tạm giữ, tạm giam. Theo đú, Điều 4 Sắc lệnh này đó quy định "Ban tư phỏp xó khụng cú quyền bắt bớ, giam giữ ai trừ khi cú trỏt nó của một thẩm phỏn hay khi thấy người phạm tội quả tang". Như vậy, theo tinh thần của điều luật này thỡ việc bắt người, tạm giữ, tạm giam là những biện phỏp độc lập với nhau, đồng thời bước đầu đó xỏc định chặt chẽ thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp bắt người, tạm giữ, tạm giam, cũng như loại trừ cỏc trường hợp bắt bớ, giam người người khỏc khụng đỳng theo cỏc quy định phỏp luật của Nhà nước.

Đến ngày 29/3/1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký ban hành Sắc lệnh số 40/SL đó quy định: "Chỉ trừ khi nào cú sự phạm phỏp quả tang về khinh tội, cũn bao giờ bắt người cũng cần cú lệnh của Thẩm phỏn viờn. Lệnh bắt người của Thẩm phỏn viờn bao giờ cũng phải viết ra giấy và bao giờ cũng phải do nhõn viờn của cỏc cơ quan chớnh thức đem ra thi hành". Đoạn 1 Điều 7 Sắc lệnh cũng đó quy định: "Trong tỡnh thế đặc biệt hiện thời và cho đến khi cú lệnh khỏc của Chủ tịch Ủy ban Hành chớnh kỡ đặc cỏch được phộp ra lệnh bắt những người xột ra lời núi hay việc làm cú thể làm hại cho sự đấu tranh giành độc lập cho chế độ dõn chủ, cho sự an toàn của cụng chỳng và đoàn kết quốc gia". Liờn tiếp, trong giai đoạn này cũn cú một loạt cỏc văn bản Nhà nước được ban hành nhằm hoàn chỉnh những quy định về bắt người, tạm giữ, tạm

giam trong luật tố tụng hỡnh sự qua đú bảo đảm quyền tự do thõn thể của cụng dõn, trỏnh việc vi phạm quyền tự do thõn thể của cụng dõn từ phớa chớnh quyền, người cú chức vụ như: Thụng tư số 27-NV/CA ngày 02/5/1946 của Bộ nội vụ về việc đảm bảo quyền tự do cỏ nhõn; Thụng tư số 208-NV/PC của Bộ Nội vụ - Tư phỏp về trỏch nhiệm hành chớnh và tư phỏp trong việc bắt giam... hay một số văn bản khỏc cũng đề cập đến cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn và việc bảo vệ cỏc quyền này như:

1) Sắc luật 234 ngày 14/6/1955 về quyền tự do tớn ngưỡng của cụng dõn: "Chớnh phủ đảm bảo quyền tự do tớn ngưỡng và tự do thờ cỳng của nhà

dõn, khụng ai được xõm phạm quyền tự do ấy. Mọi người Việt Nam đều cú quyền tự do theo tụn giỏo hoặc khụng theo tụn giỏo nào" (Điều 1);

2) Luật số 101-SL-L003 ngày 20/5/1957 quy định quyền lập hội; 3) Sắc luật số 003-SL ngày 18/6/1957 về quyền tự do xuất bản;

4) Luật số 103-L005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự do thõn thể và quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tớn của cụng dõn;

5) Sắc luật 002-SL ngày 18/6/1957 quy định những trường hợp phạm phỏp quả tang và những trường hợp khẩn cấp... Theo đú, Điều 2 quy định:

Để kịp thời ngăn ngừa những thiệt hại đến an toàn của Nhà nước, đến trật tự xó hội, đến tài sản của Nhà nước, đến tớnh mạng, tài sản của nhõn dõn, nay quy định cỏc trường hợp khẩn cấp mà cơ quan cụng an cú thể bắt giữ trước khi cú lệnh viết của cơ quan tư phỏp từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lờn hoặc của Tũa ỏn binh:

1. Cú hành động chuẩn bị việc làm phạm phỏp;

2. Người bị hại hoặc người cú mặt tại nơi xảy ra vụ phạm phỏp chớnh mắt trụng thấy và xỏc nhận đỳng là kẻ phạm phỏp;

3. Tỡm thấy chứng cứ phạm phỏp trong người hoặc tại nhà ở của người bị tỡnh nghi phạm phỏp;

4. Cú hành động chuẩn bị trốn hoặc đang trốn;

5. Cú hành động chuẩn bị tiờu hủy chứng cứ; hoặc đang tiờu hủy chứng cứ, làm giả chứng cứ. Cú sự thụng đồng giữa những kẻ phạm phỏp với nhau để trốn trỏnh phỏp luật;

6. Căn cước, lai lịch khụng rừ ràng [57, tr. 45].

Đồng thời với việc Hiến phỏp và phỏp luật ghi nhận và bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, Nhà nước cũng quy định cỏc biện phỏp xử lý khỏc nhau từ nhẹ đến nặng, trong đú cú cả biện phỏp hỡnh sự đối với cỏc hành vi xõm phạm tới quyền này.

Luật bầu cử đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa do Chủ tịch nước cụng bố bằng Sắc lệnh số 03/SL ngày 13/01/1960 đó cú nhiều quy định liờn quan đến việc bảo vệ quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn. Điều 16 Luật ngày 24/1/1957 về đảm bảo quyền tự do thõn thể và quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tớn của nhõn dõn quy định: "Những người bắt, giam, khỏm người, khỏm đồ vật, nhà ở, thư tớn trỏi với đạo luật này thỡ tựy trường hợp cú thể bị thi hành kỷ luật hành chớnh hoặc xử phạt từ 15 ngày đến 3 năm tự. Nếu phạm tội tra tấn, dựng nhục hỡnh thỡ sẽ bị xử phạt thờm theo hỡnh luật chung" [57, tr. 77]; v.v...

Như vậy, qua nghiờn cứu khỏi quỏt lịch sử phỏt triển và đi lờn của Cỏch mạng Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước ta cho thấy: Đảng và Nhà nước luụn luụn giành sự quan tõm đặc biệt và chỳ trọng đến nhiệm vụ củng cố, bảo vệ và phỏt triển cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn núi chung và quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn núi riờng. Theo đú, ở mức độ nặng hoặc nhẹ, cỏc vi phạm phỏp luật xõm phạm tới quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn đều cú thể bị

xử lý bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau từ xử lý kỷ luật, xử lý hành chớnh đến truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự tương ứng với tớnh chất và mức độ vi phạm khỏc nhau.

Năm 1975, đất nước ta kết thỳc cuộc đấu tranh trường kỳ chống đế quốc Mỹ giải phúng Miền Nam, đất nước được hoàn toàn giải phúng, thỡ trong giai đoạn từ năm 1976 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Nhà nước cũng đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật liờn quan đến tố tụng hỡnh sự để ỏp dụng trờn phạm vi toàn quốc. Trong cỏc văn bản đú, cú một số văn bản chứa cỏc quy định về bảo vệ quyền tự do thõn thể, song lại chủ yếu liờn quan đến biện phỏp bắt người, tạm giữ, tạm giam với tư cỏch là cỏc biện phỏp ngăn chặn tước tự do của người bị ỏp dụng trong luật tố tụng hỡnh sự chứ khụng đề cập trực tiếp đến quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, giỏn tiếp quy định khi ỏp dụng cỏc biện phỏp này để khỏm nhà, khỏm người, khỏm đồ vật. Đú là cỏc văn bản như:

1) Sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam quy định việc bắt, giam, khỏm người, khỏm nhà, khỏm đồ vật;

2) Quyết định số 181-NQ/QHK6 ngày 02/01/1978 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao cho Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt xột xử những tội phạm đặc biệt nghiờm trọng về trật tự xó hội ở Thành phố Hồ Chớ Minh;

3) Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt, trong đú cú 7 loại tội phạm: 1. Tội phản cỏch mạng; 2. Tội xõm phạm tài sản cụng cộng; 3. Tội xõm phạm đến thõn thể và nhõn phẩm của cụng dõn; 4. Tội phạm kinh tế; 5. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn và tội hối lộ; 6. Tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn; 7. Tội xõm phạm đến trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe cụng dõn.

Núi chung, qua nghiờn cứu nội dung cỏc bản Hiến phỏp năm 1946, 1959, 1980 và 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) thỡ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn ngày càng mở rộng hơn, đồng thời quy định một cỏch đầy đủ hơn cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Đặc biệt, trong Chương V Hiến phỏp năm 1992 quy định rừ cụng dõn cú cỏc quyền cơ bản, trong đú quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn cũng đó được ghi nhận một cỏch đầy đủ và chặt chẽ.

Như vậy, qua nghiờn cỏc quy định phỏp luật trong lịch sử phỏp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cho thấy Nhà nước ta giai đoạn này cũng đó dành sự quan tõm và chỳ trọng đến nhiệm vụ củng cố, bảo vệ và phỏt triển quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn, đặc biệt hành vi xõm phạm đến quyền này phải bị xử lý trước phỏp luật.

Sau này, đến thời kỳ đất nước thống nhất, cả nước tiến theo con đường chủ nghĩa xó hội, Đảng và Nhà nước lại càng quan tõm hoàn thiện hệ thống phỏp luật (trong đú cú phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự) để bảo vệ cú hiệu quả hơn và đầy đủ hơn những thành quả cỏch mạng, trong đú cú việc tụn trọng và bảo vệ quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn. Nội dung bảo vệ quyền này lại tiếp tục được đề cập trong cỏc bản Hiến phỏp và trong văn bản luật quy phạm phỏp luật hỡnh sự - Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 43)