Khỏi niệm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27 - 32)

Tự do và dõn chủ là tiền đề để phỏt triển lẫn nhau, sự phỏt triển đầy đủ của dõn chủ sẽ tạo ra tự do chõn chớnh, và ngược lại cú tự do thực sự sẽ đem lại tự do, được hành động theo ý chớ của mỡnh trong mối liờn hệ tụn trọng ý chớ của người khỏc, đem lại dõn chủ cho toàn xó hội và cho mỗi cỏ nhõn con người. Cho nờn cần phải xem xột hai cặp phạm trự này để làm sỏng tỏ khỏi niệm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn.

Theo Đại Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 2008, tự do được hiểu với hai nghĩa: "Phạm trự triết học chỉ khả năng biểu hiện ý chớ, hành động theo ý muốn của mỡnh trờn cơ sở nhận thức quy luật phỏt triển của tự nhiờn và xó hội; Quyền được sống và hoạt động xó hội theo ý nguyện của mỡnh, khụng bị cấm đoỏn, ràng buộc, xõm phạm" [69, tr. 1710]. Cũn trong triết học, một trong những cỏch hiểu được thừa nhận rộng rói nhất về tự do là khỏi niệm của Locke: "Tự do là khả năng con người cú thể làm bất cứ điều gỡ mà mỡnh mong muốn mà khụng gặp bất kỳ cản trở nào" [2, tr. 18]. Theo đú, tự do là quyền, là khả năng của con người được biểu hiện bởi sự làm chủ trong suy nghĩ, hành động của mỡnh mà khụng bị trúi buộc, kỡm hóm. Và như đó phõn tớch ở trờn, tự do là một quyền tự nhiờn, vốn cú của con người, khụng phải do sự ban phỏt, mang lại của bất kỳ một thế lực và một chủ thể nào. Khi cú tồn tại yếu tố ban phỏt, xin cho mang lại thỡ khụng cũn cú tự do, khụng tồn tại tự

do. Tuy nhiờn, tự do khụng cú nghĩa là con người cú thể làm bất cứ điều gỡ mỡnh mong muốn mà khụng gặp bất kỳ cản trở nào vỡ như vậy, sẽ cú rất nhiều người nhõn danh tự do để thỏa món những mong muốn hay tham vọng cỏ nhõn của mỡnh, phỏ hoại trật tự xó hội và xõm phạm đến quyền lợi của người khỏc, và do đú, làm phương hại đến sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn, cũng như cả cộng đồng bởi một điều hiển nhiờn là - tự do của mỗi người là điều kiện, tiền đề để tồn tại tự do cho tất cả mọi người.

Tự do thể hiện, hành động theo mong muốn của bản thõn mỡnh nhưng phải trờn cơ sở nhận thức và tụn trọng cỏi tất yếu - cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội. Bờn cạnh đú, tự do cũn là một yếu tố nền tảng của nhõn phẩm, chớnh vỡ vậy mà J.J.Rousseau đó chỉ trớch những người khụng dỏm đứng lờn để bảo vệ tự do: Từ bỏ tự do của mỡnh là từ bỏ phẩm chất con người, từ bỏ quyền làm người và cả nghĩa vụ làm người. Cho nờn, về điều này mà C. Mỏc và Ph. Ănghen khẳng định cần hướng đến một xó hội lý tưởng trong tương lai mà sự phỏt triển của tự do của mỗi người - là điều kiện cho sự phỏt triển tự do của mọi người.

Chỳng ta cú thể nhận thấy rằng tự do là khả năng của con người biểu hiện ý chớ và hành động theo ý muốn của mỡnh mà khụng bị ngăn cấm, cản trở hay ràng buộc. Tự do vừa là bản chất tự nhiờn, vừa là khỏt vọng thường trực của mỗi người. Bất kỳ ai cũng yờu tự do, bất kỳ ai cũng khao khỏt tự do và cú tự do. Khụng một con người nào cú thể yờn phận sống trong sự nụ dịch, o ộp của người khỏc và núi rộng ra, khụng một dõn tộc nào cam chịu sống trong sự kỡm kẹp của dõn tộc khỏc, quốc gia này khụng thể sống trong sự giỏm sỏt, theo dừi và chỉ đạo của một quốc gia khỏc. Điều này càng đỳng khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định chõn lý - "Khụng cú gỡ quý hơn độc lập, tự do".

Trong khi đú, dõn chủ luụn song hành với tự do. Dưới gúc độ tổng quỏt, cỏc cỏch hiểu khỏc nhau về dõn chủ thể hiện trờn cỏc phương diện như:

Dõn chủ cú thể là một dũng triết học - chớnh trị (phản ỏnh qua cỏc giỏ trị phổ quỏt: tự do cỏ nhõn, bỡnh đẳng về điều kiện, thống nhất về tớnh đa dạng); dõn chủ là một chỉnh thể hiện thực thõu túm mọi khớa cạnh vật chất và tinh thần của dõn chủ (nền dõn chủ); dõn chủ là một khỏi niệm chớnh trị - phỏp lý (hỡnh thức nhà nước); dõn chủ là một hiện thực kinh tế (thị trường tự do); dõn chủ là một hiện thực xó hội (cỏc tổ chức phi Chớnh phủ, cỏc tổ chức xó hội, phong trào lao động và xó hội quốc tế; dõn chủ là trạng thỏi của hệ thống quan hệ quốc tế (quyền tự quyết dõn tộc, chủ quyền quốc gia...) [58, tr. 9-10].

Cội nguồn của khỏi niệm dõn chủ bắt nguồn từ xó hội Athen cổ đại, dõn chủ theo nghĩa gốc tiếng Hy Lạp là "quyền lực thuộc về nhõn dõn", nhõn dõn cú quyền quyết định mọi vấn đề liờn quan đến cuộc sống, bản thõn và xó hội... Ngoài ra, nú cũng cú thể được xem xột như một hỡnh thức chớnh quyền tuyờn bố chớnh thức nguyờn tắc thiểu số phục tựng đa số và thừa nhận quyền tự do và bỡnh đẳng của cụng dõn. Ở nước ta, khỏi niệm dõn chủ đó được chủ tịch Hồ Chớ Minh định nghĩa một cỏch dễ hiểu:

Dõn chủ nghĩa là dõn là chủ... Dõn chủ là của bỏu vỡ đú là lý tưởng, là ước vọng của toàn thể nhõn dõn ta về một xó hội tốt đẹp trong tương lai. Dõn chủ là của bỏu vỡ nú đem lại quyền làm chủ vận mệnh của mỡnh cho nhõn dõn, tạo ra những điều kiện, những tiền đề để toàn xó hội, cũng như mỗi cỏ nhõn trong xó hội phỏt triển và hoàn thiện. Con người nhờ cú dõn chủ và thụng qua dõn chủ mới cú hoạt động tớch cực, chủ động, sỏng tạo đối với lịch sử [34, tr. 251].

Dõn chủ là nhõn tố quan trọng gúp phần làm sỏng tỏ bản chất ưu việt của xó hội - xó hội chủ nghĩa, nhất là trong giai đoạn cải cỏch tư phỏp và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền. Ngày nay, dõn chủ là xu thế chung của thời đại,

là động lực, mục tiờu hướng tới của cụng cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt cú sự đổi mới và hoàn thiện nhà nước và phỏp luật. Cho nờn, việc ngày càng mở rộng và quy định nhiều hơn cỏc hỡnh thức phỏp lý để đảm bảo sự tham gia của nhõn dõn vào quản lý Nhà nước, quản lý xó hội chớnh là đỏp ứng yờu cầu dõn chủ. Bờn cạnh đú, dõn chủ cũn được thể hiện trực tiếp hoặc giỏn tiếp ở cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc cỏ nhõn, tổ chức và nú phản ỏnh thụng qua sự ghi nhận bởi phỏp luật, đồng thời bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước và xó hội qua những hỡnh thức và cỏch thức phự hợp.

Như vậy, dõn chủ là thành quả cỏch mạng của nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh. Trong cụng cuộc đổi mới đất nước, nhất là từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng và Nhà nước ta đó triển khai mạnh mẽ sự nghiệp và xu hướng thực hiện dõn chủ húa trờn tất cả cỏc lĩnh vực, từ tư tưởng, chớnh trị đến kinh tế, sản xuất kinh doanh... đồng thời luụn coi trọng sự cần thiết phải thiết lập và tăng cường việc thực hiện dõn chủ xó hội chủ nghĩa phự hợp với truyền thống dõn tộc, phự hợp với tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế - xó hội, cũng như phự hợp với cỏc nguyờn tắc, giỏ trị phỏp lý tiến bộ của nhõn loại, và coi đú là một trong những nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn và vỡ dõn.

Túm lại, dõn chủ cú nghĩa là người dõn làm chủ, người dõn quyết định cỏc vấn đề quan trọng của xó hội, đất nước; cỏc quyền, lợi ớch của người dõn được tụn trọng, bảo vệ. Ngày nay, dõn chủ khụng chỉ là mục tiờu phấn đấu của con người, là một vấn đề được tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng quan tõm, mà cũn coi đú là một trong những giỏ trị cú ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phỏt triển của xó hội núi chung và phỏp luật xó hội chủ nghĩa núi riờng. Tuy nhiờn, muốn cú dõn chủ thực sự, thỡ dõn chủ phải đặt trong mối quan hệ với tự do và phỏp luật. Theo đú, phỏp luật là đại lượng, động lực thỳc đẩy và phỏt triển và là phương tiện của dõn chủ. Phỏp

luật cũn là điều kiện, là bảo đảm của dõn chủ. Đến lượt mỡnh, dõn chủ lại làm cho phỏp luật phỏt triển và trở nờn cụng bằng hơn, hoàn thiện hơn cũng như bảo vệ vững chắc cỏc quyền và tự do của con người hơn. Dõn chủ nếu được xem xột với tư cỏch là quyền dõn chủ, tự do được xem với tư cỏch là quyền tự do lỳc này chớnh là cỏc quyền tự do, dõn chủ chớnh là cỏc quyền con người và là sự cụ thể húa quyền con người trong phỏp luật. Về điều này, Hiến phỏp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đó ghi nhận như sau: "Nhà nước

đảm bảo khụng ngừng phỏt huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhõn dõn, xõy dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện cụng bằng xó hội, mọi người cú cuộc sống ấm no tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện" [47, Điều 3]. Do đú:

Trong xó hội cú thể cú phỏp luật mà khụng cú dõn chủ, những khụng thể cú được dõn chủ nếu khụng được bảo đảm bằng phỏp luật. Phỏp luật thể chế húa cỏc nội dung dõn chủ, làm cho dõn chủ thụng qua phỏp luật mà đi vào cuộc sống. Phỏp luật là cơ sở để phỏt huy dõn chủ, là nhõn tố bảo đảm quyền tự do của cỏ nhõn và cộng đồng... Con người là mục tiờu và giỏ trị cao quý của chủ nghĩa xó hội. Do đú, vai trũ của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa là bảo đảm cho cụng dõn sự an toàn phỏp lý, được hưởng cỏc quyền tự do cơ bản, bảo hộ họ trong trường hợp cỏc quyền và tự do cơ bản đú bị vi phạm kể cả từ phớa cơ quan nhà nước và những người cú chức vụ. Xõy dựng một xó hội đồng trỏch nhiệm giữa cụng dõn với Nhà nước, cụng dõn cú trỏch nhiệm với Nhà nước như thế nào thỡ Nhà nước cú trỏch nhiệm với cụng dõn như vậy... [53, tr. 104-105]. Như vậy, từ việc phõn tớch hai cặp khỏi niệm tự do, dõn chủ và cỏc khỏi niệm quyền con người, quyền cụng dõn, theo chỳng tụi dưới gúc độ khoa học, khỏi niệm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn được hiểu là quyền làm

chủ của người dõn về suy nghĩ, hành động của bản thõn mỡnh trờn cơ sở tụn trọng lợi ớch chung của cộng đồng, xó hội, đồng thời được Nhà nước ghi

nhận và bảo vệ. Đõy cũng là quyền tự nhiờn, vốn cú nờn những quyền này chỉ

thực sự cú ý nghĩa trờn thực tế khi nú được thừa nhận và bảo hộ bởi Nhà nước.

Một phần của tài liệu Tội xâm phạm chỗ ở của công dân trong luật hình sự Việt Nam (Trang 27 - 32)