2. Phương phỏp nghiờn cứu
4.5. Ảnh hưởng của thuốc trừ sõu lờn huỳnh quang của QD
Ta đó biết về ảnh hưởng của dư lượng thuốc trừ sõu tới sức khỏe của con người. Do mục tiờu nghiờn cứu của luận ỏn là sử dụng tớnh chất huỳnh quang của QD dựng cho cảm biến sinh học nhằm phỏt hiện dư lượng thuốc trừ sõu, nờn trong phần này chỳng tụi sẽ đề cập một ớt dũng về giới hạn được phộp của thuốc trừ sõu
đối với sản phẩm nụng nghiệp. Maximum Residue Limit (MRL) là một giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sõu được biờ̉u thị theo đơn vị mg/kg hoặc ppm, là nồng độ cao nhất của dư lượng thuốc cú trong một đơn vị sản phẩm rau quả mà ở đú cú thờ̉ được chấp nhận. MRL dựa trờn dữ liệu GAP và sản phẩm cõy trồng và nú phải thoả món MRL ở mức độ độc tớnh cú thờ̉ chấp nhận được. MRL của mỗi nước khỏc nhau tuỳ thuộc vào chủng loại thuốc bảo vệ thực vật hiện cú tại quốc gia đú, chủng loại rau quả và phương phỏp sử dụng chỳng.
Rau quả xuất khẩu phải đạt dưới mức giới hạn tối đa cho phộp của thị trường tiờu thụ. Mỗi nước khỏc nhau cú mức MRL khỏc nhau, đờ̉ sản xuất trỏi cõy cú thờ̉ xuất khẩu được thị trường cú giỏ trị cao thỡ nước xuất khẩu phải tham khảo bảng MRL của thị trường nhập khẩu.
Vớ dụ, theo WHO và FAO thỡ giới hạn dư lượng tối đa MRL của hoạt chất Monocrotophos trong trỏi cam quýt là 0,2 ppm; giới hạn dư lượng tối đa của hoạt chất cypermethrin trong quả cà chua là 0,5 ppm. Đối với Chõu Âu (EU) thỡ giới hạn dư lượng thuốc trừ sõu cực đại trong cỏc sản phẩm nụng nghiệp được phộp nhập khẩu nằm trong khoảng từ 0,01 đến 5 ppm [31].
Trường hợp thuốc trừ sõu là loại khụng được đề cập cụ thờ̉, một mặc định chung MRL của 0,01 ppm được ỏp dụng. Như vậy, khoảng nồng độ thuốc trừ sõu trong nghiờn cứu của chỳng tụi sẽ nằm trong khoảng 0,01 ppm tới vài ppm.
Nghiờn cứu ảnh hưởng của nồng độ thuốc trừ sõu parathion-methyl và acetamiprid lờn sự phỏt quang của QD CdSe/ZnSe 2 ML/ZnS 4,4 ML đó được tiến hành với nồng độ lần lượt tương ứng là 5 ppm. Hai loại thuốc trừ sõu trờn được phõn tỏn trong 2 ml dung dịch chứa QD. Sự ghi phổ huỳnh quang được tiến hành sau 5 -10 phỳt kờ̉ từ khi đưa thuốc trừ sõu vào dung dịch ở nhiệt độ phũng (hỡnh 4.8a). Nghiờn cứu này cho thấy, phổ huỳnh quang hầu như khụng thay đổi về cường độ và vị trí đỉnh khi khụng cú và khi cú mặt thuốc trừ sõu.
500 550 600 650 700 750 800 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 C-ờ ng độ hu ỳ nh q uang (a.u. ) (nm) QD QD-AChE-ATCh QD-ATCE-ATCh-PM(20ng) KT= 488 nm QD: CdSe/ZnSe 2ML/ZnS 4.4 ML
Hỡnh 4.8. Phổ huỳnh quang của QD CdSe/ZnSe 2 ML/ZnS 4,4 ML khụng và cú mặt thuốc
trừ sõu (a), và QD; QD-AChE-ATCh và QD-AChE-ATCh-parathion methyl 5 ppm (b).
Tiếp tục ghi phổ huỳnh quang của QD đó được gắn enzyme và chất chỉ thị ATCh (QD-AChE-ATCh). Hỡnh 4.8b cho thấy phổ huỳnh quang của QD-AChE- ATCh giảm mạnh. Đối với trường hợp QD-AChE-ATCh-thuốc trừ sõu parathion methyl (5 ppm) thỡ cường độ được tăng lờn. Kết quả này cho thấy thuốc trừ sõu trong giới hạn nồng độ này khụng ảnh hưởng đến cường độ huỳnh quang của QD trong nước, khi khụng cú AChE và ATCh. Như vậy, với cựng một lượng thuốc trừ sõu parathion methyl trong hai trường hợp thỡ chỉ khi cú sự kết hợp giữa QD với tỏc nhõn sinh học là AChE và ATCh, thỡ thuốc trừ sõu mới làm ảnh hưởng tới cường độ huỳnh quang. Đõy chính là cơ sở đờ̉ chỳng tụi chế tạo cảm biến huỳnh quang với nồng độ QD và cỏc tỏc nhõn sinh học thớch hợp.