5. Bố cục của luận văn
4.1.3. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay đối với HSSV của
khai chương trình vay vốn đối với HSSV theo Quyết định 157 của thủ tướng chính phủ , đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn đầy đủ, kịp thời không để một trường hợp HSSV nào phải bỏ học vì không đủ chi phí trang trải cho việc học tập. Phấn đấu đến cuối năm 2012 mức tín dụng cho vay HSSV tăng 40 % so với năm 2011; Tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ nhất là nợ nhận bàn giao , giảm tỷ lệ nợ quá hạn.
4.1.3. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả cho vay đối với HSSV của NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Thứ nhất, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của HSSV trên địa bàn, tiếp tục nâng cao tỷ lệ HSSV được vay vốn so với tổng số đối tượng diện chính sách. Tín dụng HSSV nhằm vào việc giúp đỡ về mặt vật chất cho các hộ gia đình có con em đi học, giúp các em yên tâm học tập phát huy tối đa khả năng sáng tạo đóng góp cho sự phát triển lâu dài cho đất nước, không vì mục tiêu lợi nhuận. Trong ba năm 2009-2011, tỷ lệ HSSV vay vốn giao động trong khoảng 71% đến 85%. Vì thế những năm tới tiếp tục nâng cao chỉ tiêu về tỷ lệ HSSV vay vốn, sao cho bao phủ toàn bộ số HSSV trong diện vay vốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ hai, cải thiện tính chất vùng, tăng cường tỷ lệ HSSV vùng miền núi, học sinh nghèo, học sinh học nghề được vay vốn của chương trình. Chú ý các đối tượng HSSV thuộc các huyện Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn và Cẩm Khê, các đối tượng thuộc hộ nghèo và học nghề.
Thứ ba, nâng cao vòng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ của chương trình cho vay HSSV. Điều này đòi hởi tăng cường hoạt động trong thu nợ của chương trình. Một mặt, tích cực thu nợ đối với HSSV ra trường tìm được việc làm ổn định, có thu nhập đảm bảo mức sống. Tuy nhiên cũng cần tiếp tục gia hạn nợ thêm đối với những HSSV chưa tìm được việc làm chưa có khả năng trả nợ trong khi gia đình vẫn thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn.
Thứ tư, về phương thức cho vay thay đổi theo hướng chuyển cho vay trực tiếp với HSSV sang cho hộ gia đình, hộ gia đình là người đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng
Thứ năm, điều chỉnh nâng mức cho vay vốn để phù hợp hơn với tình hình diễn biến thị trường. Từ mức 200.000 đồng/tháng/1 SV (năm 2002) lên 300.000 đồng/tháng/1 SV (năm 2006) lên 800.000 đồng/tháng/1 SV ( năm 2008) và gần đây nhất mức cho vay 860.000 đồng/tháng/1 SV ( năm 2010) lên 1.000.000 đồng/tháng/ 1 SV ( năm 2011). Tuy nhiên, mức cho vay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu trang trải cho học tập của người học do tăng giá cả sinh hoạt và các khoản nộp phí, lệ phí. Bảng sau cho thấy, nhu cầu vay vốn của các hộ tăng lên. Nếu đến năm từ năm 2009 đến 2011, số tiền vay bình quân của một hộ tăng từ 9,95 triệu đồng lên 10,96 triệu đồng, thì năm 2013 nhu cầu tăng lên là 16,68 triệu đồng, năm 2014 là 18,35 triệu đồng và năm 2015 là 28,83 triệu đồng . Điều này đỏi hỏi NHCSXH phải chuẩn bị đáp ứng nhu cầu để hỗ trợ hộ gia đình HSSV tham gia chương trình đủ vốn đẻ học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 4.1: Nhu cầu vay vốn chương trình tín dụng sinh viên của gia đình đến năm 2015
Số hộ có thông tin
Tổng số tiền vay của tất cả các hộ có thông tin
Tr.đồng
Bình quân số tiền vay của 1 hộ có thông tin
Tr.đồng 2009 62 617.2 9.95 2010 62 566.0 9.13 2011 76 832.7 10.96 2013 63 1051.1 16.68 2014 43 789.0 18.35 2015 35 1009.0 28.83
(Nguồn: Khảo sát của tác giả)
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với học sinh sinh viên của NHCSXH tỉnh Phú Thọ những năm tới.
4.2.1.Nhóm giải pháp đối với NHCSXH