Kiến nghị với Chính quyền, Hội đoàn thể các cấp và các cơ quan liên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 95)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Kiến nghị với Chính quyền, Hội đoàn thể các cấp và các cơ quan liên

quan liên quan

- Đề nghị cơ quan chức năng bố trí nguồn vốn ổn định từ ngân sách Nhà nước hàng năm hoặc phát hành trái phiếu chính phủ hoặc vay ODA ngay từ đầu năm, không nên dồn nén theo từng kỳ của năm học để tránh bị động nguồn vốn

- Chính quyền địa phương và hội đoàn thể cấp xã, Phường chủ động hơn nữa trong công tác tuyên truyền về chương trình tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên để mọi người dân được hiểu và tiếp cận được với chủ trương đúng đắn của chính phủ

- Tăng cường hơn nữa công tác phối hợp với ngân hàng chính sách xã hội trong việc giám sát vốn vay, kịp thời thông báo cho ngân hàng biết những biểu hện có nguy cơ gây thất thoát vốn như: Sử dụng sai mục đích, cho vay không đúng đối tượng , học sinh sinh viên bỏ học đuổi học nhưng vẫn vay vốn, mắc bệnh tế nạn xã hội...

- Nhà trường lập danh sách học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn để tiện theo dõi, quản lý và xác nhận cho học sinh sinh viên theo đợt ( tránh tình trạng 01 HSSV được cấp nhiều giấy xác nhận trong một năm học ). Thông báo số tiền học phí của từng học sinh sinh viên và ghi rõ tài khoản của nhà trường (Trên giấy xác nhận của học sinh sinh viên) để ngân hàng chuyển tiền học phí cho học sinh sinh viên đó, hạn chế trường hợp sử dụng tiền vay sai mục đích.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, chương trình tín dụng HSSV đóng vai trò quan trọng và là một đòi hỏi búc xúc trong sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà hiện nay: Tín dụng đối với HSSV là một trong những yếu tố làm giảm tỉ lệ HSSV không có đủ điều kiện để đến trường và thúc đẩy giáo dục hiện đại của đất nước. Việc nghiên cứu tình hình thực hiện chương trình tín dụng dành cho HSSV tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã cụ thể hóa nội dung chương trình, là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

Trên cở sở phạm vi nghiên cứu chương trình tín dụng đối với HSSV của NHCSXH tỉnh Phú Thọ, nội dung của đề tài đã tập trung và hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra cho mình là:

1. Nêu lên sự cấp thiết, nội dung thực hiện Chương trình tín dụng HSSV. Các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, kinh nghiệm thực hiện Chương trình tín dụng HSSV.

2. Trên cơ sở các tài liệu thứ cấp và sơ cấp qua điều tra khảo sát thực tiễn, luận văn đã phân tích thực trạng hiệu quả cho vay HSSV của NHCSXH tỉnh Phú Thọ kể từ khi thực hiện Chương trình tín dụng HSSV theo quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, nhất là từ 2009 đến 2011; đã chỉ ra những thành tựu đạt được, những hạn chế bất cập còn tồn đọng và nguyên nhân của những hạn chế, từ môi trường luật pháp, tổ chức quan lý, năng lực của người thụ hưởng chương trình cũng như của bản thân NHCSXH tỉnh Phú Thọ cùng các cơ quan ban ngành có liên quan trong việc phối hợp thực hiện chương trình.

3. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất các phương hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả cho vay HSSV trên địa bàn tỉnh Phú Thọ những năm tới. Việc nâng cao tỷ lệ HSSV trong diện chính sách, việc khắc phục sự mất cân đối vùng và mất cân đối về đối tượng, trình độ đào tạo; việc đổi mới phương thức cho vay, và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhất là nâng mức vay cho một HSSV những năm tới như là những phương hướng chủ yếu để nâng cao hiệu quả chương trình cho vay đối với HSSV. Để làm được điều đó, đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện môi trường chính sách, tổ chức quản lý, nâng cao năng lực của các đối tượng thụ hưởng cũng như của cán bộ NHCSXH tỉnh; đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH với các đơn vị, các tổ chức có liên quan để thực hiện chính sách cho vay HSSV của nhà nước ta.

4. Đề tài cũng đưa ra những kiến nghị, đề xuất với ngân hàng nhà nước, NHCSXH Việt Nam, với Chính quyền, Hội đoàn thể các cấp và các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh để tạo các điều kiện cho các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng dành cho HSSV của NHCSXH tỉnh Phú Thọ mà đề tài đề xuất được thực thi trong cuộc sống

Do trình độ hiểu biết của Em và thời gian nghiên cứu còn nhiều giới hạn, chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, những nội dung thể hiện trong bài viết chắc chắn cần phải bổ sung nên em rất mong nhận được nhiều sự đóng góp quý báu của ban lãnh đạo NHCSXH tỉnh Phú Thọ, các thầy cô giáo, hội đồng phản biên và những ai quan tâm đến vấn đề nầy để đề tài thêm hoàn thiện.

Xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS. Mai Ngọc Cường đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình hoàn thiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo và ban lãnh NHCSXH tỉnh Phú Thọ cùng toàn thể cán bộ công nhân viên thuộc NHCSXH các cấp tỉnh Phú Thọ đã giúp em hoàn thiện đề tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Cầm Hà Tú. Cho vay hoc sinh sinh viên trên địa bàn tỉnh Phú Thọ: thực trạng và vấn đề. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 189(II) tháng 3 năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2011) Kế hoạch Phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2011- 2015 của tỉnh Phú Thọ. Tài liệu báo cáo Tiểu ban văn kiện chuẩn bị Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thư XVII

2. Chính phủ (2011) Báo cáo tổng kết 05 năm (2007 – 2011) thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ

3. Chính phủ (2007) Quyết định 157/ 2007/ QĐ- TTg ngày 27/09/2007 4. Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác,

5. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011) Niên giám thống kê Phú Thọ năm 2011. 6. Cẩm Hà Tú (2012). Kết quả điều tra phỏng vấn hộ gia đình sinh viên năm 2012 về Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách Tỉnh Phú Thọ. Năm 2012

7. Các tài liệu khác trên Mạng Internet

8. Đào Lan Phương (2007) “Giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách Thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2007

9. Đào Thị Thanh Thanh ( 2009)“ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội” Luận văn thac sỹ.Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2009

10. Hội Đồng Quản trị Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (2003) Quyết định: 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 về Ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11. Ngân hàng chính sách tỉnh Phú Thọ (2012) Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (2003 – 2012)

12. Ngân hàng chính sách tỉnh Phú Thọ (2009, 2010, 2011) Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm năm 2009, 2010, 2011 của NHCSXH tỉnh Phú Thọ

13. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ( 2009 ) Văn bản số 2525/ NHCS- TDSV về việc giải ngân cho vay qua thẻ đối với cho vay HSSV. Năm 2009

14. Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ( 2007) Văn bản số 2162A/ NHCS –TD hướng dẫn thủ tục và quy trình nghiệp vụ cho vay đối tượng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội . Năm 2007

15. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Hệ thống văn bản nghiệp vụ tín dụng.

16. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011) Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020

17. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011) Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 1: Phiếu điều tra phỏng vấn gia đình sinh viên

I. Những thông tin chung về HỘ:

1. Họ và tên chủ Hộ:……….Giới tính:………Tuổi……….

2. Địa chỉ: Thôn…………Xã:………….Huyện:………….Tỉnh………. 3. Gia đình thuộc hộ Giàu  Khá  Trung bình  Cận nghèo  Nghèo 

4. Số nhân khẩu trong gia đình:………

5. Số ngƣời trong độ tuổi lao động của gia đình: 6. Số ngƣời ăn theo:

Trong đó Trên 60 tuổi Dưới 15 tuổi

7.Số lƣợng con đang là sinh viên học tập trung tại các trƣờng đại học và cao đẳng:

8. Loại hộ: ( Đánh dấu X vào ô tƣơng ứng)

Hộ giàu Hộ khá Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo

9.Thu nhập của gia đình qua các năm 2009 đến 2011 Triệu đồng

2009 2010 2011

Tổng thu nhập sau khi trừ chi phí sản xuất (=1+2+3+4)

Tr đó: 1. Thu từ trồng trọt và chăn nuôi sau khi trừ chi phí sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chi phí sản xuất

3. Thu nhập từ người ra thành phố làm việc gửi về

4. Thu khác

10. Chi tiêu cho đời sống của gia đình

2009 2010 2011

Tổng chi tiêu cho đời sống (= 1+2+3+4+5+6) Tr. đó 1) Chi lương thực thực phẩm

2) Chi phi lương thực thực phẩm 3) Chi cho học tập của gia đình 4) Chi y tế, chăm sóc sức khỏe 5) Chi hiếu hỷ

6 Chi khác

11. Phƣơng tiện sinh hoạt chủ yếu(Nhà ở tivi, xe máy, xe đạp, tủ lạnh, đài…)

Loại phƣơng tiện Số lƣợng Giá trị

Nhà ở Xe máy Xe đạp Tivi Tủ lạnh ….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Gia đình bác/anh/ chị có vay vốn Chƣơng trình tín dụng sinh viên của NHCSXH không?  Có  Không

13.Nếu có, xin cho biết tiếp các thông tin sau:

Mục đích vay vốn Số tiền vay Triệu đồng Lãi suất Thời hạn vay (từ….đến….)

2009 2010 2011

Trả nợ gốc và lãi:

- Theo thỏa thuận: Nợ Gốc: Nợ Lãi:

- Thực tế: Trả Nợ Gốc: Trước kỳ cuối (Mấy lần:……..) ; Trả vào kỳ cuối Trả Lãi: Trả hàng tháng Trả khác

14. Ông (Bà) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

Chỉ tiêu Nhận xét

1) Lãi suất: Thấp Trung bình Cao

2) Mức vay: Thấp Trung bình Cao

3) Thời gian hoàn trả: Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp

15. Hãy đánh giá về các vấn đề sau đây (Bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 trong đó 5 là tốt nhất )

1 2 3 4 5

1. Về môi trƣờng luật pháp và cơ chế chính sách

1.1. Mức độ đầy đủ của các văn bản pháp luật 1.2. Mức độ đồng bộ của các văn bản pháp luật 1.3. Mức độ đầy đủ của cơ chế chính sách 1.4. Mức độ hợp lý của cơ chế chính sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Về tổ chức quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng

2.1. Các quy định vay vốn là đầy đủ và rõ ràng 2.2. Mức độ rõ ràng trong việc hướng dẫn vay vốn 2.3. Mức độ đơn giản của thủ tục vay vốn

3. Năng lực trình độ, thái độ của đội ngũ cán bộ Ngân hàng

3.1. Mức độ chính xác trong hướng dẫn thực hiện giao dịch cho vay và trả nợ

3.2. Tinh thần thái độ phục vụ khách hàng …

4. Sự phối hợp của chính quyền và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện chính sách

4.1. Mức độ quan tâm ủng hộ của chính quyền vào chương trình tín dụng sinh viên

4.2. Mức độ quan tâm, tham gia của các đoàn thể vào chương trình tín dụng sinh viên

5. Việc sử dụng vốn của ngƣời vay vốn

5.1. Mức độ sử dụng đúng mục đích 5.2. Mức độ sử dụng có hiệu quả

5.3. Mức độ đáp ứng nhu cầu chi trả tiền học cho con 5.4….

16. Việc vay vốn chƣơng trình tín dụng sinh viên đã mang lại lợi ích gì cho gia đình anh/chị?(Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là lợi ích lớn nhất)

1 2 3 4 5

1. Đáp ứng nhu cầu chi tiêu học tập cho con cái

2. Có điều kiện tập trung nguồn vốn của gia đình cho sản xuất 3. Có điều kiện để tập trung nguồn tiền của gia đình cho đời sống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4. Tăng trách nhiệm học tập của con cái trong gia đình

17. Những khó khăn của gia đình trong quá trình tham gia chƣơng trình tín dụng sinh viên( Bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 trong đó 5 là khó khăn nhất)

1 2 3 4 5

1. Mức cho vay thấp, không đủ chi trả cho con học tập 2,…

3

18. Xin cho biết nhu cầu vay vốn chƣơng trình tín dụng sinh viên của gia đình đến năm 2015

Mục đích vay vốn Số tiền vay

Triệu đồng Lãi suất

Thời hạn vay (từ….đến….)

2013 2014 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 2. Kết quả xử lý điều tra phỏng vấn gia đình sinh viên

Bảng 1: Phân bố Đặc điểm chủ hộ

Chung Tân Sơn Cẩm khê Thanh Ba Lâm Thao TX Phú Thọ

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1.Số hộ 112 100,00 24 100,00 30 100,00 10 100,00 21 100,00 27 100,00 Nam 53 47.32 15 62.5 16 53.33 4 40,0 10 47.62 8 29.63 Nữ 59 52.68 9 37.5 14 46.67 6 60,0 11 52.38 19 70.37 Phân loại hộ Tổng sô 112 100,00 24 100,00 30 100,00 10 100,00 21 100,00 27 100,00 Hộ giàu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hộ khá 2 1.79 2 8.33 0 0 0 0 0 0 0 0 Trung bình 17 15.18 4 16.67 6 20 3 30 0 0 4 14.81 Hộ cận nghèo 71 63.39 16 66.67 15 50 6 60 15 71.43 19 70.38 Hộ nghèo 22 19.64 2 8.33 9 30 1 10 6 28.57 4 14.81

Bảng 2:Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ trong gia đình

Số lượng

1. Tổng số hộ 109

2. Tổng số nhân khẩu 472

Bình quân số nhân khẩu/hộ 4.33

3. Tổng số lao động 218

Bình quân số lao động/hộ 2

4.Tổng số người trên 60 tuổi 22

5. Tổng số người dưới 15 tuổi 55

6. Số lượng con đang là sinh viên học tập trung tại các trường đại học và cao đẳng

102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Tình hình thu chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ năm 2009

Số hộ thông tin Tổng số tiền của các hộ có thông tin Tr.đồng Hộ có số thu (hoặc chi) thấp nhất Tr.đồng Hộ có số thu (hoặc chi) cao nhất Tr.đồng Bình quân thu (hoặc chi )1 hộ có thông tin Tr.đồng 1 2 3 4 5 6 7=4/3 A TỔNG THU (=1+2+3+4) 86 1723.85 2.50 63.12 20.04

1 Thu từ trồng trọt và chăn nuôi sau

khi trừ chi phí sản xuất 86

735.46 1.00 36.00 8.55

2 Thu từ sản xuất phi nông nghiệp

sau khi trừ chi phí sản xuất 86

592.08 0.25 63.12 6.88 3 Thu nhập từ người ra thành phố làm việc gửi về 86 113.4 2.00 17.00 1.32 4 Thu khác 86 282.91 0.5 60.00 3.29 B TỔNG CHI (=1+2+3+4+5) 86 2492.55 2.00 85.30 28.98 1

Chi phi lương thực thực phẩm 86

662.46 1.80 25.60 7.70

2 Chi cho học tập của gia đình 86

1302.17 0.90 60.00 15.14

3

Chi y tế, chăm sóc sức khỏe 86

198.66 0.50 17.20 2.31 4 Chi hiếu hỷ 86 220.31 0.20 14.40 2.56 5 Chi khác 86 108.95 0.10 14.50 1.27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Tình hình thu chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ năm 2010

Số hộ thông tin Tổng số tiền của các hộ có thông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)