Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng lao động của bệnh viện Nam Thăng Long từ năm 2012-

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Bệnh viện Nam Thăng Long (Trang 35)

động tại bệnh viện Nam Thăng Long từ năm 2012- 2014

3.3.1. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng lao động củabệnh viện Nam Thăng Long từ năm 2012- 2014 bệnh viện Nam Thăng Long từ năm 2012- 2014

Biểu đồ 3.1. Thực trạng của hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

(Nguồn: Sinh viên tổng hợp)

Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo lượng hóa được kết quả. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp tính toán phải dựa trên cơ sở số liệu thông tin chính xác, đơn giản và dễ hiểu do đó tính chính xác chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm tới 92% trong hệ thống. Trong khi đó tính khoa học chiếm 75%, tính thực tiễn chiếm 89%, tính toàn diện là 65%, tính hệ thống chiếm 70% và tính so sánh chiếm 65%. Những yếu tố còn lại chiếm tỷ lệ khá giống nhau vì chúng có tầm quan trọng như nhau. Không chỉ hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của bệnh viện Nam Thăng Long mà của tất cả các hệ thống nào thì đều cần có sự kết hợp và bổ sung của các yếu tố này cho nhau để hoàn thiện hệ thống. Đó là đảm bảo kết hợp phân tích định lượng, phân tích định tính (tính khoa học), là hệ thống chỉ tiêu và phương pháp tính toán phải dựa trên cơ sở số liệu thông tin thực tế, các chỉ tiêu này phải đảm bảo dựa vào các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì (tính thực tiễn), các chỉ tiêu này phải có mối liên hệ khăng khít với nhau (tính toàn diện), các chỉ tiêu phải có sự thống nhất với nhau, liên hệ với nhau (tính hệ thống), các chỉ tiêu so sánh được và có thể chuyển thành kế hoạch (tính so sánh).

3.3.1.2. Chỉ tiêu về thời gian và cường độ lao động

Quản lý ngày công, giờ công là việc sử dụng thời gian thời gian lao động, nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của người lao động. Việc sử dụng không đúng thời gian sẽ làm giảm hiệu suất lao động. Và nếu người lao động làm việc với cường độ quá lớn trong một thời gian dài thì người lao động sẽ cảm thấy mệt mỏi, suy giảm sức khỏe, giảm khả năng làm việc, giảm năng suất lao động. Còn nếu người lao động làm việc với cường độ thấp thì hiệu quả mang lại cho công ty không cao. Vì vậy, các chỉ tiêu thời gian và cường độ lao động phải luôn được đảm bảo quản lý phù hợp thì mới đem lại hiệu quả sử dụng lao động cao.

Thời gian làm việc

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng thời gian làm việc được xác định như sau: Trong đó: K là hệ số sử dụng thời gian làm việc

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ thời gian người lao động thực tế làm việc so với thời gian quy định của bệnh viện. Do tính chất công việc có tính đặc thù, số ca bệnh nhân thường xuyên bị quá tải so với định mức nên CB-CNV tại bệnh viện thường phải tăng ca hoặc tăng thêm thời gian làm việc so với thời gian quy định.

Quy định về thời gian làm việc đối với Bác sĩ, điều dưỡng (còn gọi là y tá) tại bệnh viện Nam Thăng Long như sau :

+ Giờ làm việc hành chính (cũng áp dụng đối với tất cả CB-NV trong BV): Mùa hè: sáng từ 7h30’ – 12h; chiều từ 13h30’ đến 17h (áp dụng từ 15/4 – 15/10 hàng năm)

Mùa đông: sáng từ 7h30’ – 12h; chiều từ 13h00’ đến 16h30’ (áp dụng từ 15/10 – 15/4 năm sau)

+ Lịch trực: Bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên tiếp đón, trực lái xe .v.v trực theo lịch phận của phòng Kế hoạch tổng hợp.

Trong ngày thường: trực vào thời gian nghỉ giữa hai buổi sáng, chiều (giờ nghỉ trưa) và trực từ giờ nghỉ buổi chiều đến 7h30’ sáng ngày hôm sau.

Ghi chú: Thời gian tính là 16 giờ Ngày nghỉ và lễ: trực 24/24 giờ

Ghi chú: Sau ngày trực thường thì được nghỉ bù ½ ngày của ngày hôm sau. Sau ngày trực là ngày nghỉ thì được nghỉ bù 1 ngày của ngày hôm sau; sau ngày trực là ngày Lễ được nghỉ bù 02 ngày của ngày hôm sau)

Quy định về ngày nghỉ hàng năm theo Luật lao động

+ Nghỉ hàng tuần: BV làm việc từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần. (tuần làm 05 ngày, ngày làm 08 tiếng, tuần làm 40 tiếng)

+ Nghỉ ngày Lễ: 10 ngày (Tết AL:05 ngày + 01 ngày Tết DL + 10/3 AL + 30/4 + 01/5 + 02/9)

+ Nghỉ phép: 12 ngày/năm. Cứ công tác tại BV 5 năm được tính thêm 01 ngày. VD: Đồng chí Vũ Đức Thắng công tác tại BV được 10 năm (tính đến 2015). Vậy năm 2015, đồng chí được nghỉ phép tiêu chuẩn là: 12 ngày + 02 ngày (của 10 năm công tác) = 14 ngày. (nghỉ phép không được tính các ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, Tết)

Bảng 3.5. Các chỉ tiêu về cường độ lao động ảnh hưởng đến người lao động tại Bệnh viện Nam Thăng Long

STT T

Các chỉ tiêu về cường độ Tỷ lệ đánh giá người lao động (%)

1 Căng thẳng 60

2 Khẩn trương 68

3 Nặng nhọc 18

(Nguồn: Sinh viên tổng hợp)

Đúng như tính chất công việc của một Bệnh viện tuyến tỉnh, người lao động phải làm việc với phong cách chuyên nghiệp, khẩn trương, nhanh chóng, kịp thời nên khá gò bó về mặt thời gian, sức ép lớn. Khi số ca bệnh nhân quá tải thì lao động làm việc tăng cường hơn, điều này sẽ dẫn đến một số người lao động cảm thấy căng thẳng và mệt nhọc hơn. Chính vì thế công ty cần nhận ra và tổ chức lao động hợp lý, tránh để người lao động làm việc quá sức hay bị áp lực từ công việc.

3.3.1.3. Chỉ tiêu về năng suất lao động

Bảng 3.6. Năng suất lao động của Bệnh viện Nam Thăng Long năm 2012 – 2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm So sánh 2012/2013 So sánh 2013/2014 2012 2013 2014 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu 29064 34255 33710 5191 17,86 -545 -1,6 2 Tổng số lao động 174 196 207 27 2.73 185 18,22

3 Năng suất lao

động bình quân 167 175 163 8 4,8 -12 -6,8

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

Qua bảng số liệu ta thấy năng suất lao động bình quân của Bệnh viện tăng giảm không đồng đều qua các năm. Năm 2012 năng suất lao động bình quân là 167 triệu đồng/ người đến năm 2013 tăng 8 triệu đồng/ người, tăng tương ứng 4,8%. Đến năm 2014 giảm 12triệu đồng/ người tướng ứng mức giảm 6,8% so với năm 2013. Năm 2013 với nhiều dấu mốc quan trọng năng suất lao động bình quân, hiệu quả lao động bình quân cũng tăng ổn định và nhanh nhất trong 3 năm gần đây. Có thể thấy rằng năng suất lao động năm

2013 rất hiệu quả làm tăng lợi nhuận và doanh thu cho Bệnh viện . Trong giai đoạn 2013- 2014 năng suất lao động giảm sút 6,8%. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút này có thể do tình trạng quá tải ở Bệnh viện vẫn tồn tại và gia tăng mà chưa được giải quyết triệt để, ảnh hưởng đến tinh thần và thể trạng lao động. Thêm vào đó, công tác khuyến khách vật chất như tiền lương, tiền thưởng chưa phát huy được vai trò của mình vì tiền thưởng còn quá ít, chưa có tác dụng kích thích mạnh mẽ tinh thần của cán bộ nhân viên.

3.3.1.4. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương

Hiện nay, chế độ lương và phụ cấp tại bệnh viện tuân thủ đúng theo Nghị định chính phủ số 204/2004/NĐ-CP về “Chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức và lực lượng vũ trang” và các điều khoản trong bộ Luật lao động Việt Nam (2014).

Bảng 3.7. Hiệu quả sử dụng tiền lương của Bệnh viện giai đoạn 2012 – 2014

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm So sánh 2012/2013 So sánh 2013/2014 2012 2013 2014 Chênhlệch Tỷ lệ(%) Chênhlệch Tỷ lệ(%) 1 Doanh thu 29064 34255 33710 5191 17,86 -545 -1,6 2 Lợi nhuận 807 2153 1150 1346 166,8 -1,003 -46,6 3 Tổng số lao động 174 196 207 27 2,73 185 18,22 4 Tổng tiền lương 1225 1446 1635 221 18,04 189 13,07

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Bệnh viện Nam Thăng Long (Trang 35)