Tình hình tiêu thụ chè Shan Hoàng Su Phì

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 74)

4.1.2.1. Các kênh tiêu thụ chè của huyện

Kênh 1: Người hái chè (nguyên liệu chè búp tươi) --> xưởng chế biến --> các

ựại lý thu mua trong tỉnh.

Kênh tiêu thụ này ựược thực hiện bởi các xưởng minị Do quá trình chế

biến còn thô sơ, chưa ựảm bảo chất lượng nên sản phẩm chỉựược bán ở trong huyện, tỉnh.

Kênh 2: Người hái chè (nguyên liệu chè búp tươi) --> HTX chế biến --> các

ựại lý thu mua trong và ngoài tỉnh.

Kênh tiêu thụ này ựược thực hiện bởi các HTX chế biến lớn như HTX chế biến chè Tấn Sà Phìn, HTX chế biến chè Phìn Hồ,ẦTại ựây, chè ựược chế biến với máy móc hiện ựại hơn, quy trình chế biến nghiêm ngặt, chè thành phẩm ựạt chất lượng tốt (ựã ựăng ký thương hiệu trên thị trường). Vì vậy thị trường tiêu thụ chủ yếu là ngoài tỉnh, sản phẩm chè của các cơ sở này

ựã có mặt tại thị trường Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh và ựang có khả

năng vươn ra thị trường nước ngoàị đây là kênh tiêu thụ chắnh, mang lại lợi nhuận cao cho người trồng và chế biến chè.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Kênh tiêu thụ này ựược thực hiện bởi các hộ gia ựình trồng chè. Sau khi hái chè họ mang về nhà và tự chế biến chè khô (thường chế biến chè sấy, chè vàng). Quá trình bảo quản của họựược thực hiện khá ựặc biệt: chè sau khi chế

biến ựược ựể trên gác bếp rồi sau vài tháng ựược mang ra bán ở chợ hoặc bán tại nhà cho những người khách quen.

Các cơ sở sản xuất chế biến chưa tập trung vào việc xây dựng bao bì mẫu mã thương hiệu riêng cho sản phẩm chè, mới có hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ có bao bì nhãn mác và ựược ựóng hộp, ựóng gói với tên Phìn Hồ Trà,

Phìn Hồ Trà là chè xanh ựược sản xuất từ nguyên liệu tại vùng Phìn Hồ xã

Thông Nguyên.

4.1.2.2. Giá một số loại chè

Giá chè tươi biến ựộng từ 6 Ờ 8.000 ự/kg tuỳ theo chất lượng búp chè. Giá chè thành phẩm: Chè xanh: 55.000 Ờ 90.000 ự/kg (tại xưởng mini); 80.000 Ờ 110.000 ự/kg (tại các HTX chế biến lớn); chè sấy 30.000 ự/kg; Chè vàng: 40.000 Ờ 80.000 ự/kg

Tuỳ theo từng năm và theo nhu cầu thị trường mà các xưởng chế biến chè với tỷ lệ sản phẩm khác nhaụ Tuy nhiên, chè xanh thô vẫn ựược chế biến nhiều nhất, chiếm khoảng 40%, sau ựó là chè xanh và chè vàng.

Vào vụ thu hoạch chắnh giá chè khô thường thấp hơn, giá chè tăng cao vào dịp cuối năm do nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Vì vậy cần làm tốt khâu bảo quản chè ựể tăng lợi nhuận

Do quy trình chế biến chè xanh của các HTX chế biến lớn và các xưởng mini có sự khác nhau về chất lượng chè thành phẩm nên giá bán trên thị trường có sự khác biệt rõ rệt. Bên cạnh ựó một số người dân không tuân thủ yêu cầu chất lượng, một số nơi còn làm giả. đây là một bài học ựắt giá cần phải lên án nhằm tạo uy tắn cho sản phẩm chè Việt Nam nói chung và chè Hoàng Su Phì nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 Chè Shan tuyết là một loại chè ngon ựặc sản, ựược chế biến từ những cây chè cổ thụ trên núi cao, quanh năm mây mù bao phủ, quá trình trồng và chế biến không sử dụng phân bón và thuốc hoá học nên sạch tuyệt ựối, rất

ựược thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên việc tiêu thụ chè còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với giá trị vốn có của cây chè.ựịa bàn huyện chủ yếu mang tắnh tự phát do các tư thương mua nên giá cả không ổn ựịnh, thường xuyên xảy ra ép giá gây thiệt hại cho người dân.

Việc hình thành các cơ sở chế biến chè mini một cách tự phát dẫn ựến tranh mua, tranh bán sinh ra ép cấp, ép giá chất lượng sản phẩm không ựồng ựều, làm thị trường biến ựộng nguời dân chưa yên tâm trồng sản xuất.

Chưa có kế hoạch thu mua tiêu thụ chè tổng thể trên ựịa bàn huyện về

số lượng, chủng loại chè, chất lượng và mẫu mã do vậy chưa xây dựng ựược kế hoạch thị trường và kế hoạch thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất.

Sản phẩm chè xanh là chủ yếu, trong ựó lượng chè xanh của các xưởng mini chế biến chiếm 55% sản lượng chè xanh của toàn huyện. Chè xanh tại xưởng mini ựược bán cho người quen ựạt hàng, bán qua một số ựại lý trong

vùng, do sản phẩm của các xưởng không ựồng ựều nên khi qua tay ựại lý làm chất lượng không cao dẫn ựến mất uy tắn với khách hàng (khách qua ựường,

khách du lịch).

Hầu hết các cơ sở chế biến chưa có vùng nguyên liệu, chưa trú trọng ựến việc ựầu tư thâm canh ổn ựịnh số lượng, chất lượng nguồn nguyên liệu ựầu vàọ Chưa chú trọng trồng công tác xây dựng thương hiệu, quảng bá tiếp thị sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Bảng 15: Tình hình tiêu thụ một số loại chè của huyện trên các kênh tiêu thụ

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Diễn giải SL (tấn) Giá trị (Tr. ự) SL (tấn) Giá trị (Tr. ự) SL (tấn) Giá trị (Tr. ự) 2010/ 2009 2011/ 2010 BQ Chè sấy 900 27.000 1.100 33.000 1.200,0 36.000,0 122,2 109,1 115,7 Chè xanh 1.100 88.000 1.250 100.000 1.314,1 105.127,2 113,6 105,1 109,4 Chè vàng 500 20.000 1.550 62.000 1.658,6 66.342,0 310,0 107,0 208,5 Tổng 135.000 195.000 207.469

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hoàng Su Phì)

Qua bảng 15 ta thấy lượng chè xanh ựược tiêu thụ ổn ựịnh nhất qua các năm với tốc ựộ tăng bình quân là 9,4%. Sản phẩm chè vàng có sự tăng ựột biến từ năm 2011 cho ựến nay (năm 2012 tiêu thụ ựược 1.658,6 tấn) là do một số công ty ở huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang vào mua ựể chế biến chè Phổ Nhĩ và một số hợp tác xã chế biến chè vàng ựã xuất cho thương lái Trung Quốc.

Sản phẩm chè sấy vẫn còn nhiều ựã làm cho giá trị sản phẩm không cao, vì chè sấy chỉ qua sơ chế nên chất lượng không caọ Nguyên nhân là do giao thông không thuận tiện, việc vận chuyển chè búp của các hộ dân ựến các xưởng chế biến mất nhiều thời gian (nếu không vận chuyển kịp thời ựến các sưởng chế biên, búp chè sẽ bị héo úa, giảm chất lượng) từ lý do ựó kết hợp với việc bị giảm trọng lượng búp chè nên các hộ dân chọn giải pháp sơ chế tại

nhà hoặc ngay trong rừng chè sau ựó ựóng bao và bán cho các sưởng chế biến

các công ựoạn tiếp theo ựể làm chè xanh hoặc chè vàng. Giá của chè sấy trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 Bảng 16: Thị trưưưường tiêu thụ chè của huyện nưưưưm 2012 Chè sấy Chè xanh Chè vàng Thị trường SL (tn) CC (%) SL tn) CC (%) SL (tn) CC (%) Tổng số 1.200,0 100,0 1.314,1 100,0 1.658,6 100,0 1. Hoàng Su Phì 1.200,0 100,0 674,1 51,3 600,7 36,2 2. Hà Giang 0,0 0,0 297,0 22,6 535,2 32,3 3. Tỉnh khác 0,0 0,0 343,0 26,1 0,0 0,0 4. Trung Quốc 0,0 0,0 0,0 0,0 522,6 31,5

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Hoàng Su Phì)

Qua bảng 16 cho ta thấy chè sấy chỉ tiêu thụ trong ựịa bàn huyện, chè búp

ựược sơ chế sau ựó bán ở chợ, bán cho các sưởng chế biến mini hoặc hợp tác xã

chế biến, từ nguyên liệu là chè sấy này các cơ sở chế biến tiếp tục các công ựoạn

còn lại ựể chế biến ra chè vàng. Chè xanh ựược tiêu thụ chủ yếu tại huyện với 51,3 %, khách hàng mua chè xanh tại huyện chủ yếu là người dân trong huyện,

các cơ quan, ựơn vị ựóng trên ựịa bàn và khách thập phương lên mua tận gốc, 22,6% chè xanh ựược các ựại lý ở thành phố Hà Giang mua buôn, 26,1% chè

xanh ựược tiêu thụ ở các tỉnh khác do các thương lái từ các tỉnh ở phắa Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội lên muạ

Chè vàng ở Hoàng Su Phì có hai nguồn cung cấp là hộ dân trồng chè và các cơ sở chế biến, trong ựó 32,3 % chè vàng ựược các cơ sở chế biến chè Phổ Nhĩ ở huyện Vị Xuyên ựến mua, phần còn lại ựược các thương lái từ Trung Quốc sang thu mua hoặc các hợp tác xã trong huyện thu mua và phân loại xuất sang Trung Quốc. Sản phẩm chè vàng của người dân tự chế biến (chủ yếu sơ chế và gác trên bếp) nên chất lượng thấp, do ựó giá bán không cao thường bị ép giá,

chè vàng của các cơ sở chế biến chất lượng cao hơn thường có giá ổn ựịnh. Tuy nhiên chè vàng là sản phẩm trung gian của các sản phẩm chè tiếp theo nhưchè

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

phắa Trung Quốc), kết hợp với việc hái chè búp già hơn, không cầu kỳ (dễ hái),

và người dân có thể tự chế biến thủ công không cần có máy chế biến.

4.2. Tình hình sản xuất tiêu thụchè của các hộựiều tra Bảng 17: Tình hình cơ bản của các hộựiều tra

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 74)