Tập quán canh tác, chế biến

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 97)

Cây chè Shan tại Hoàng Su Phì ựã có từ lâu ựời, chủ yếu do người dân tộc Mông trồng trên rừng và nương ựồi gần nhà. điều tra kỹ thuật trồng chè của người ựịa phương bằng phóng vấn cho thấy: Vào tháng 11 trên diện tắch trồng chè người ta phát hoang, ựốt dọn, cuốc hố rồi bỏ quả và lấp ựất. Hiện tại, mật ựộ trồng chè qua ựiều tra cho thấy ựạt bình quân 1.200 Ờ 1.500 gốc/hạ Cây con trồng bằng hạt mới mọc do không ựược nhổ cỏ, phá váng kịp thời nên mọc không ựồng ựều, sinh trưởng chậm. Trong tổng diện tắch chè thu hoạch trong toàn huyện thì diện tắch cây chè già cỗi có tuổi thọ cao cho năng suất thấp là 1.200 ha , chiếm 60% tổng diện tắch chè thu hoạch và ắt ựầu tư

chăm sóc, diện tắch mất khoảng lớn. Hơn nữa do chè bị mối, sâu bệnh hại nhiều nên tốc ựộ già cỗi nhanh. Những cây chè khai thác theo tập quán bản

ựịa là những cây chè to, cao sống hỗn giao với cây rừng (rừng gỗ hoặc rừng tre nứa).

Chè Shan còn ựược coi như một loài cây rừng nên quá trình chăm sóc thường không bón phân, chỉ khai thác tự nhiên, chủ yếu là phát cỏ xung quanh gốc và tán chè. Chắnh vì vậy chè sinh trưởng chậm, thường 3 năm hoặc hơn 3 năm mới cho thu hoạch. Kỹ thuật ựốn chè ựược thực hiện khá ựơn giản, cây chè ựược ựốn khống chế ở ựộ cao 2,5 Ờ 3,5 m. Khai thác sản phẩm chè

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 Shan thường gắn liền với tập tục của ựồng bào các dân tộc vùng caọ đặc

ựiểm của kiểu canh tác này gần như là khai thác tự nhiên, không có ựầu tư

thâm canh. Những cây chè ựược chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trước

ựây không có tập quán gieo trồng mà chủ yếu là cây chè mọc tự nhiện trên lô

ựất của ai thì thuộc về tài sản của người ựó. Sản phẩm chè ựược chế biến theo kiểu lên men bán phần (chè vàng), có nhiều nơi hiện nay còn lưu lại tên gọi là chè Ộhun khóiỢ, chè Ộựu ựưaỢ chưa có thị trường tiêu thụ rõ rệt và thường hay bán cho thương nhân Trung Quốc.

Với những tập quán canh tác và chế biến chè như vậy nên năng suất

chè thấp, chất lượng chè búp chưa cao, số ựợt hái trên năm không ựồng ựều,

sản lượng mỗi lần hái tùy thuộc vào thời tiết. Người dân chưa nắm ựược kỹ

thuật thâm canh cây chè nên chè sinh trưởng phát triển chậm (ựặc biệt chè

chồng mới bằng hạt), nhiều cây chè sức sinh trưởng kém không ựược chăm

sóc, bón phân ựã bị chết dẫn ựến diện tắch chè mất khoảng nhiều, mật ựộ cây

chè thấp, việc ựốn tỉa không ựúng kỹ thuật là nguyên nhân quan trọng dẫn ựến

sản lượng búp giảm. Bên cạnh ựó việc rừng chè ở xa khu vực sinh sống nên trong quá trình thu hái búp gặp nhiều khó khăn, búp chè hái song không ựược

ựem chế biến ngay, thường sơ chế nên chất lượng và giá cả thấp. Ngoài ra việc canh tác và chế biến chè vẫn coi là nghề phụ bên cạnh việc canh tác lúa ngô nên sản xuất chè chưa thực sự ựược phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 97)