1. Nghiên cứu tuyển chọn chè Shan vùng cao giai ựoạn 2001- 2005 -
đỗ văn Ngọc, Nguyễn Hữu La và CTV. Kết quả nghiên cứu khoa học của Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc - Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội 2006;
2. Thế giới chè Trung Quốc số 12/2007, Tài liệu dịch, lưu hành nội bộ, Tr 17-24;
3. Thị trường và sản phẩm chè thế giới - TS. đoàn Hùng Tiến. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 - 1997). Nhà xuất bản nông nghiệp 1998;
4. Chè Shan một giống chè ựặc sản của ta - TS Trịnh Văn Loan, KS Nguyễn Văn Niệm. Tạp chắ lương thực, thực phẩm số 2 /1980.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nhiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình
Hoàng Su Phì là một huyện phắa tây của Tỉnh Hà giang, cách thị xã Hà giang, trung tâm của tỉnh khoảng 110km dọc theo quốc lộ 2 và tỉnh lộ 177. Vị trắ ựịa lý của huyện nằm trong toạ ựộ từ 22026Ỗ30ỖỖ ựến 22051Ỗ7ỖỖ vĩ ựộ Bắc, 104031Ỗ12ỖỖ ựến 104048Ỗ36ỖỖ kinh ựộng:
Phắa bắc giáp Trung Quốc; phắa tây giáp huyện Xắn Mần; Phắa Nam giáp huyện Bắc Quang và huyện Quang Bình; Phắa đông giáp huyện Vị
Xuyên.
Toàn huyện có 25 ựơn vị hành chắnh cấp xã gồm 24 xã và 1 thị trấn, với tổng diện tắch tự nhiên là 63.257,08 ha, dân số 56.740 ngườị
Huyện có ựường tỉnh lộ 177 chạy qua, có ựường biên giới Quốc gia kéo dài 34,5 km, là cầu nối quan trọng với huyện Bắc Quang, Xắn Mần và nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Trung Quốc, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao ựổi hàng hoá, thúc
ựẩy nền kinh tế của huyện phát triển.
Huyện có một ựịa hình tương ựối phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi dãy núi cao và trung bình, thấp dần về phắa sông thưo hướng dòng chảy của sông Chảy và sông Bạc, tạo nên 3 dạng ựịa hình chắnh là ựịa hình núi cao, ựồi núi thấp và trung bình, thung lũng hẹp. địa hình núi cao có diện tắch khoảng 60.000 ha và ựược tạo nên bởi các dãy núi cao, chạy dài theo ựường ựịa giới tiếp giáp với các huyện lân cận và ựường biên giới quốc gia tạo thành một vòng cung lớn bao quanh vùng. địa hình núi thấp và trung bình có diện tắch khoảng 1.900ha, phân bố tập trung ở vùng giữa dọc theo sông Chảy, sông Nậm Khoà và sông Bạc. địa hình thung lũng hẹp có diện tắch khoảng 1.000ha, phân bố rải rác dưới chỏm ựồi núi, dọc theo các khe suối tạo thành các dải ựất hẹp tương ựối bằng phẳng.
Là một huyện có ựịa hình ựa dạng, tạo nên hệ thống thực vật, sinh vật phong phú tạo nhiều ựiều kiện thuận lợi cho việc ựa dạng hoá cây trông, phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp.
3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Nguồn nước
Nguồn nước có mặt của huyện chủ yếu ựược cung cấp bởi hệ thống sông Chảy, sông Bạc và hệ thống suối nhỏ ở các khe núị Do nằm trên ựịa hình phức tạp, chia cắt mạnh và có ựộ dốc lớn nên việc khai thác và sử dụng nguồn nước mặt cũng có nhiều hạn chế. Do ựó, huyện thường gặp lũ lụt vào những tháng mùa mưa và hạn hán, thiếu nước trầm trọng vào mùa khô tạo một sốựịa phương.
Là một huyện thuộc vùng núi cao, ựịa hình dốc, chia cắt phức tạp, mực nước ngầm rất thấp nên việc ựầu tư khảo sát, thăm dò nguồn nước ngầm chưa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Nhìn chung, tài nguyên nước của huyện khá dồi dào nhưng do ựịa hình dốc nên việc khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất khó khăn nhưng khá thuận lợi cho ựầu tư khai thác thuỷựiện.
3.1.2.2 Tình hình dân số và lao ựộng
Hiện nay dân số của huyện là 59.646 người =10.690 hộ, mật ựộ dân số
trung bình là 88,6 người/km2, bao gồm 12 dân tộc anh em ựoàn kết, sinh sống từ nhiều ựời nay; trong ựó chủ yếu là dân tộc (Nùng, Dao, Mông, Tầy, La chắ chiếm ựa số khoảng 61,34%). Người trong ựộ tuổi lao ựộng 29.342.
Bảng 9: Dân số trung bình phân theo giới tắnh và phân theo thành thị, nông thôn
Phân theo giới tắnh Phân theo TT, NT
Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Dân số (người) 2008 2009 2010 2011 2012 Chỉ số phát triển (năm trước =100%) 2008 2009 2010 2011 2012 55.261 56.070 56.867 57.651 59.646 101,43 101,46 101,42 101,38 103,46 28.027 28.414 28.718 29.027 30.070 101,90 101,38 101,07 101,07 103,59 27.234 27.656 28.149 28.624 29.577 101,11 101,55 101,78 101,69 101,32 3.046 3.024 3.064 3.111 3.509 101,70 99,28 101,32 101,53 112,79 52.215 53.046 53.803 54.540 56.137 101,50 101,59 101,43 101,37 102,92
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoàng Su Phì)
Các ựồng bào dân tộc cư trú ở 25 xã, sống chủ yếu bằng nông nghiệp, nghề trồng chè, lúa, rừng và những ngành nghề thủ công truyền Ầ Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu ở trị trấn Hoàng Su Phì, sống bằng nghề nông nghiệp và dịch vụ thương mạị
Nhìn chung, Hoàng Su Phì là một huyện nghèo, thuần nông, người dân chủ yếu vẫn sống dựa vào nông nghiệp. Vì vậy, trong những năm trước mắt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 phát triển nông nghiệp vẫn giữ vị trắ quan trọng trong nông thôn huyện. Song song với phát triển nông nghiệp, phát triển du lịch cũng là một vấn ựề cấp thiết, huyện cần khai thác tốt tiềm năng du lịch của mình vì ựây là ngành ựem lại lợi nhuận lớn cho ựịa phương.
3.1.2.3 Tình hình phân bố và sử dụng ựất ựai huyện Hoàng Su Phì
Là một huyện nằm trên thượng nguồn của sông chảy lớn nhất và cổ
nhất ựồng thời do quá trình kiến tạo ựịa chất lâu dài và quá trình phong hoá tại chỗ trên ựá mẹ nên ựã hình thành tàu nguyên ựất ựa dạng.
Theo số liệu ựiều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, ựất
ựai của huyện chia làm 6 loại ựất và thuộc 3 nhóm ựất chắnh.
Nhóm ựất phù sa có diện tắch là 227ha, phân bố tập trung ven sông Chảy, suối Nậm Khoà và các con suối khác. Loại ựất này có ựồ phì khá, thắch hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày, ựặc biệt là cây lúa nước, nhưng quá trình sử dụng ựất phải chú ý ựến việc bảo vệ và cải tạo ựất, làm tăng ựộ phì cho ựất bằng cách bón phân hữu cơ, vô cơ và trồng cây cải tạo ựất, ựồng thời phải có biện pháp thoát nước cho vũng úng trũng.
Nhóm ựất xám: Có diện tắch là 60.374,00 ha, phân bố rải rác ở tất cả
các xã trong huyện, có thành phần cơ giới từ nhẹựến trung bình. đây là nhóm
ựất có ựộ phì khá cao nên thắch hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày, nhưng có hạn chế là những vùng ựất này có ựộ dốc lớn nên việc sử
dụng gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình khai thác cần chú ý ựến biện pháp chống xói mòn, rửa trôi, thoái hoá ựất như xây dựng hệ thống cây trồng phù hợp với ựất dốc.
Nhóm ựất mùn Alắt trên núi cao: có diện tắch là 1.316 ha, nằm tập trung tại các xã đản ván, Tùng Sán, Phố Lồ và Thèn Chu Phìn. Những vùng ựất này có hàm lượng dinh dưỡng khá nhưng tầng ựất mỏng, ựộ dốc lớn, ắt có khả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 khăn. Do ựó, trong thời gian tới huyện cần có những biện pháp thắch hợp ựể
cải tạo ựất, tăng ựộ phì và tạo ra những cây trồng thắch hợp trên ựất dốc. Phần diện tắch còn lại là núi ựá và sông suối nước chuyên dùng khoảng 1.367 hạ Bảng 10: Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Hoàng Su Phì năm 2012 STT Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) I đất Nông nghiệp 42.705,14 67,51 1 đất sản xuất nông nghiệp 13.756,79 21,75 đất trồng cây hàng năm 10.285,26 16,26
đất trồng cây lâu năm 3.471,53 5,49
2 đất lâm nghiệp 28.938,95 45,75
3 đất nuôi trồng thủy sản 9,40 0,01
II đất phi nông nghiệp 1.230,64 1,95
1 đất ở 594,92 0,94
2 đất chuyên dùng 635,72 1,00
III đất chưa sử dụng 19.321,30 30,54
Tổng diện tắch ựất tự nhiên 63.257,08 100,00
(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Hoàng Su Phì)
Hiỷn trỰng sỏ dông ệÊt sờn xuÊt nềng nghiỷp
Nẽm 2012, ệÊt sờn xuÊt nềng nghiỷp cã 13.756,79 ha, chiạm 21,75% diỷn tÝch ệÊt nềng nghiỷp, trong ệã:
- ậÊt trăng cẹy hộng nẽm 10.285,26 ha, chiạm 16,26 % tổng diỷn tÝch ệÊt tự nhiên:
+ ậÊt trăng lóa 3.224,58 ha, chiạm 31,21% diỷn tÝch ệÊt trăng cẹy hộng nẽm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 trăng cẹy hộng nẽm.
+ ậÊt trăng cẹy hộng nẽm khịc 6.484,63 ha, chiạm 62,82% diỷn tÝch ệÊt trăng cẹy hộng nẽm (100% lộ ệÊt n−ểng rÉy trăng cẹy hộng nẽm khịc).
- ậÊt trăng cẹy lẹu nẽm 3.262,51 ha, chiạm 24,01% diỷn tÝch sờn xuÊt ệÊt nềng nghiỷp.
ậÊt lẹm nghiỷp
Nẽm 2012, diỷn tÝch ệÊt lẹm nghiỷp cã 28.938,95 ha, chiạm 45,75% diỷn tÝch ệÊt tự nhiên, trong ệã:
- ậÊt rõng sờn xuÊt 15.933,96 ha, chiạm 48,34% diỷn tÝch ệÊt lẹm nghiỷp, găm:
+ ậÊt cã rõng tù nhiến sờn xuÊt 8.266,90 ha, chiạm 51,88% diỷn tÝch ệÊt rõng sờn xuÊt.
+ ậÊt cã rõng trăng sờn xuÊt 2.863,61 ha, chiạm 17,97% diỷn tÝch ệÊt rõng sờn xuÊt.
+ ậÊt khoanh nuềi phôc hăi rõng sờn xuÊt 3,069,17 ha, chiạm 19,26% diỷn tÝch ệÊt rõng sờn xuÊt.
+ ậÊt trăng rõng sờn xuÊt 1.734,28 ha, chiạm 10,88% diỷn tÝch ệÊt rõng sờn xuÊt.
- ậÊt rõng phưng hé 15.381,49 ha, chiạm 46,66% diỷn tÝch ệÊt lẹm nghiỷp, găm:
+ ậÊt cã rõng tù nhiến phưng hé 10.371,13 ha, chiạm 67,43% diỷn tÝch ệÊt rõng phưng hé.
+ ậÊt cã rõng trăng phưng hé 1.960,13 ha, chiạm 12,74% diỷn tÝch ệÊt rõng phưng hé.
+ ậÊt khoanh nuềi phôc hăi rõng phưng hé 1.917,80 ha, chiạm 12,47% diỷn tÝch ệÊt rõng phưng hé.
+ ậÊt trăng rõng phưng hé 1.132,43 ha, chiạm 7,36% diỷn tÝch ệÊt rõng phưng hé.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 - ậÊt rõng ệẳc dông 1.648,39 ha, chiạm 5,00% diỷn tÝch ệÊt lẹm nghiỷp, găm:
+ ậÊt cã rõng tù nhiến ệẳc dông 1.408,03 ha, chiạm 85,42% diỷn tÝch ệÊt rõng ệẳc dông.
+ ậÊt cã rõng trăng ệẳc dông 71,4 ha, chiạm 4,33% diỷn tÝch ệÊt rõng ệẳc dông.
+ ậÊt khoanh nuềi phôc hăi rõng ệẳc dông 114,71 ha, chiạm 6,69% diỷn tÝch ệÊt rõng ệẳc dông .
+ ậÊt trăng rõng ệẳc dông 54,25 ha, chiạm 3,29% diỷn tÝch ệÊt rõng ệẳc dông .
ậÊt nuềi trăng thựy sờn:
Nẽm 2012 ệÊt nuềi trăng thuũ sờn n−ắc ngảt 9,40 ha, chiạm 0,02% diỷn tÝch ệÊt nềng nghiỷp.
đánh giá chất lượng ựất:
Bảng 11: Hàm lượng dinh dưỡng chủ yếu trong ựất chè Shan Hoàng Su Phì
TT địa ựiểm Tầng ựất Mùn % đạm % Lân % Kali % pHkcl 20 cm 2,84* 0,180* 0,155** 0,152* 4,06 1 Thông Nguyên 40 cm 2,62* 0,166* 0,142** 0,132 3,92 20 cm 6,44** 0,259** 0,205** 0,253** 4,03 2 Nậm Ty 40 cm 4,65** 0,196* 0,180** 0,147 3,83
(Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất chè tại huyện Hoàng Su Phì năm 2011)
Ghi chú: Mùn: giàu **, trung bình *, hơi nghèo và nghèo < 2,0%
đạm: giàu **, khá *, trung bình < 0,15%
Lân tổng số: giàu **, khá và trung bình < 0,12%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 Kết quả lấy mẫu phân tắch ựất của một sốựiểm cho kết quả bảng 6. Qua số liệu thì ựất vùng chè Shan của Hoàng Su Phì có chất dinh dưỡng tốt, hàm lượng mùn cao, chất lân và chất ựạm cũng khá tốt. Tại Nậm Ty hàm lượng mùn ựạt trên 4 %, chất lân giàu và chất ựạm ựạt khá trở lên, nhưng chất ka li hơi thấp ở tầng dướị PH kcl biến ựộng từ 3,83 ựến 4,06, ựất khá chua do rửa trôi mạnh.
đất trồng chè của Hoàng Su Phì chủ yếu là ựất feralit vàng ựỏ phát triển trên ựá biến chất, philắt và micạ đất chua, hàm lượng mùn tương ựối lớn, tầng canh tác dày trên 70 cm. Kết quả phân tắch ựất chè cho thấy hàm lượng mùn từ 2,2% - 4,21%, ựộ pH từ 4,0 Ờ 5,8 rất thuận lợi cho ựời sống cây chè.
3.1.2.4 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của huyện
Kể từ khi bước vào thực hiện công cuộc ựổi mới, bức tranh kinh tế xã hội của Hoàng Su Phì ựã từng bước chuyển sang màu sáng và ẩn chứa nhiều sinh lực. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân ựạt 14%; tổng sản phẩm xã hội
ựạt 550 tỷựồng. Cơ cấu kinh tế: Ngành nông, lâm nghiệp chiếm 46%; ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 24%; thương mại - dịch vụ chiếm 30%. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 6,7 triệu ựồng; bình quân lương thực ựầu người
ựạt 532 kg.
Mặc dù có sự chuyển dịch kinh tế rõ rệt, song nông nghiệp vẫn ựược coi là ngành mũi nhọn, giữ vai trò chủ ựạọ Nhờ những biện pháp ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên năng suất, sản lượng cũng như
hiệu quả kinh tế không ngừng ựược nâng caọ Nếu như năm 1997, tổng sản lượng lương thực của huyện mới chỉựạt 17.286 tấn, năm 2000 ựạt 19.394 tấn thì ựến năm 2003 ựã tăng lên 24.495 tấn. An ninh lương thực trên ựịa bàn
ựược giữ vững, ổn ựịnh. Lĩnh vực chăn nuôi, lâm nghiệp cũng có nhiều chuyển biến tắch cực góp phần ựáng kể cải thiện thu nhập cho bà con nông dân. Bên cạnh ựó huyện ựã chỉ ựạo thực hiện có hiệu quả các chương trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 kinh tế trọng ựiểm theo chủ trương, nghị quyết của tỉnh như: chương trình chăn nuôi gia súc; trồng cây sa mộc; xoá nhà tạm; hỗ trợ giá giống, phân bón và một số chương trình khác như hỗ trợ tấm lợp, giãn dân biên giới, giãn dân nội ựịa . . .
Tuy giá trị sản xuất chưa cao song lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bao gồm sản xuất và cung ứng ựến, chế biến chè, chế biển lâm sản, xay xát, cơ khắ nhỏ. . . ựã góp phần làm thay ựổi ựáng kể bộ mặt nông nghiệp, nông thôn và giải quyết công ăn việc làm cho ựông ựảo lao ựộng trong huyện. Lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng cũng ựược huyện quan tâm và thường xuyên
ựầu tưựể nâng cấp phát triển. Hầu hết các xã ựã có ựường ô tô ựến trung tâm, hệ thống ựiện, ựường, trường, trạm từng bước ựược xây dựng mới, nâng cấp, kiên cố hoá.
Bảng 12: Sản lượng các loại cây nông nghiệp chủ yếu của huyện
Sản lượng các loại cây nông nghiệp chủ
yếu Sản lượng (tấn) Sản lượng lúa ruộng cả năm 19.570,15 Sản lượng lúa nương cả năm 51,15 Sản lượng ngô cả năm 9.540,55 Sản lượng ựậu tương cả năm 6.203,50 Sản lượng lạc cả năm 383,91
Sản lượng cây rau các loại 9.267,25
Sản lượng chè búp tươi cả năm 9.652,21
(Niên giám thống kê huyện Hoàng Su Phì Năm 2011)
Trong giai ựoạn từ nay ựến năm 2015, huyện tiếp tục tập trung ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp. Phấn ựấu trong tốc ựộ tăng trưởng GDP ựạt 12%. đồng thời, huyện cũng nỗ lực thực hiện thắng lợi các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 chương trình trọng tâm khác như ựảm bảo an ninh lương thực tại chỗ, huy
ựộng nội lực xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giáo dục và ựào tạo, chương trình xoá ựói giảm nghèo và ổn ựịnh an ninh chắnh trị, trật tự xã hộị
Trồng trọt: Tổng diện tắch cây lúa 3.670 ha, năng suất ựạt 55 tạ/ha, sản