Giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 95)

Có nhiều nguyên nhân dẫn ựến người tiêu dùng chưa biết ựến chè Shan tuyết Hà Giang, trong ựó có chè Shan tuyết Hoàng Su Phì, một nguyên nhân chắnh là do chưa chú trọng cải tiến thiết bị chế biến nên sản phẩm chè của

Hoàng Su Phì chưa có hương vị ựộc ựáo, hấp dẫn người tiêu dùng, ựồng thời bao bì sản phẩm của chè Hoàng Su Phì còn ựơn giản, chưa ựẹp, chưa tiện lợi cho người sử dụng và không mang nét ựặc trưng riêng. Chắnh vì vậy, ựể nâng cao chất lượng và giá trị kinh tế của sản phẩm chè Hoàng Su Phì, các cở sở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 chế biên và các ựơn vị kinh doanh chè trong huyện cần chú trọng vào các vấn

ựề chắnh ựó là hương vị, bao bì sản phẩm và ựẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu, tiếp thị sản phẩm trên thị trường.

Hiện nay với hai sản phẩm chủ yếu là chè xanh và chè vàng, giá của hai loại sản phẩm này còn thấp so với các vùng chè khác. Giá chè xanh ở các xưởng mini và cơ sở chế biến của người dân từ 55.000 ựồng/kg ựến 80.000

ựồng/kg và chè vàng từ 40-50 nghìn ựồng/kg. Trong khi ựó giá chè xanh ở các hợp tác xã chế biến và cơ sở chế biến lớn có giá từ 70.000 ựồng/kg ựến 110.000 ựông/kg chè vàng có giá từ 50-60 nghìn ựồng/kg, giá chè ở các hợp

tác xã cao hơn hẳn so với giá chè của người dân là do thị trường ựầu ra các

sản phẩm chè rộng hơn, chè vàng ựược xuất khẩu sang Trung Quốc, chè xanh

ựược bán cho thị trường các tỉnh lân cận, Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh,

Hải Phòng, trong khi ựó các cơ sở chế biến nhỏ lẻ của người dân chủ yếu bán

tại thị trường trong huyện, trong tỉnh và khách quen, bán lại cho các hợp tác

xã chế biến ựể ựấu và phân loại chất lượng sau ựó ựem bán, chủ yếu sản phẩm

chè vàng ựược người dân sơ chế và chế biến sau ựó bán cho các hợp tác xã

với giá thấp.

Hiện nay trên ựịa bàn huyện mới chỉ có Hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ ựã ựược ựăng ký thương hiệu quốc gia cho sản phẩm chè Shan tuyết Phìn Hồ, còn các cơ sở, doanh nghiệp khác chủ yếu chế biến, thu mua sau ựó tự tìm thị trường ựầu ra hoặc bán lại cho các doanh nghiệp chè khác ở thành phố Hà Giang.

để có sản phẩm xuất khẩu có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và thế giới, ngoài việc tăng cường quảng bá sản phẩm, các cơ sở chế

biến chè cần chủ ựộng tiết kiệm chi phắ ựầu vào, cắt giảm những khâu trung gian và giảm chi phắ giao dịch xuống mức thấp nhất. Cần tiếp tục ựầu tư công nghệ và các yếu tố cần thiết ựể nâng cao chất lượng các sản phẩm chè, ựồng thời tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm ựến ựông ựảo người tiêu dùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 trong nước và quốc tế, nâng cao giá trị kinh tế của cây chè và các sản phẩm chè Shan tuyết Hoàng Su Phì. Người dân cũng cần phải chủ ựộng bảo vệ

thương hiệu cho sản phẩm của mình. để giữ ựược bạn hàng, yếu tố quan trọng là duy trì chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã ựáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp chè cũng áp dụng chắnh sách khuyến khắch các hộ thu hái phân loại chè A, B nhằm bảo ựảm giá thu mua công bằng, ựồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm sau chế biến. Có như

vậy, sản phẩm chè Shan tuyết Hoàng Su Phì mới thực sự ựứng vững trên thị

trường trong, ngoài nước và ngày càng ựược người tiêu dùng ưa chuộng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 95)