qui mô chế biến
+ Kết quả và HQKT trồng chè của hộ ựược tập huấn kỹ thuật và hộ không ựược tập huấn:
Cây chè Shan ở Hoàng Su Phì ựã có từ lâu ựời, tuy nhiên kinh nghiệm sản xuất của người dân còn hạn chế, vì vậy việc tập huấn kỹ thuật trồng và
chăm sóc chè cho bà con có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như góp phần nâng cao HQKT cho các hộ tham gia sản xuất. Qua số liệu tổng hợp từ ựiều tra của các hộựược tập huấn và không tập huấn ựược thể hiện qua bảng 23:
Khi ựược tập huấn kỹ thuật, người trồng chè nắm ựược kiến thức trồng
chè nên có các biện pháp chăm sóc tốt hơn, khống chế ựộ cao của cây chè, biết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 trên diện tắch ựất bỏ không trong rừng chè. Với tập quán canh tác từ xưa của người dân là ựể cây chè sinh trưởng phát triển tự nhiên, có những diện tắch chè
mật ựộ cây chè cao, không sinh trưởng tốt, mặt khác nhiều diện tắch cây chè ựã
chết nhưng không ựược trồng dặm, cây chè mọc tự nhiên không ựược tạo tán,
tỉa cành, phát cây bụi nên năng suất búp và số ựợt hái/năm thấp, ựây là nguyên nhân làm cho giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp cũng như lợi nhuận trên một công lao ựộng của hộ ựược tập huấn cao hơn hẳn hộ không
ựược tập huấn.
Bảng 23: Kết quả và HQKT trồng chè của hộựược tập huấn kỹ thuật và hộ không ựược tập huấn (Tắnh cho 1ha)
Diễn giải đVT Hộ không tập
huấn Hộựược tập huấn
1, Kết quả sản xuất
Giá trị sản xuất (GO) 1000ự 14.350,00 19.300 Giá trị gia tăng (VA) 1000ự 13.225,00 17.147 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000ự 13.225,00 17.147 2, Hiệu quả kinh tế GO/IC lần 13,17 9,64 VA/IC lần 12,17 8,64 MI/IC lần 12,17 8,64 GO/công Lđ 1000ự 287,61 357,08 VA/công Lđ 1000ự 265,22 318,18 MI/công Lđ 1000ự 265,22 318,18
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)
Với một ựồng chi phắ bỏ ra thì giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp của hộ không ựược tập huấn kỹ thuật (14.350 nghìn ựồng; 13.225
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85
ựồng; 17.147 nghìn ựồng; 17.147 nghìn ựồng).
Các chỉ tiêu GO/công Lđ; VA/công Lđ; MI/công Lđ của hộ ựược tập huấn lần lượt là 357,08 nghìn ựồng; 318,18 nghìn ựồng; 318,18 nghìn ựồng có nghĩa là cứ một công lao ựộng bỏ ra hộ thu ựược 357,08 nghìn ựồng giá trị sản xuất; 318,18 nghìn ựồng giá trị gia tăng và 318,18 nghìn ựồng thu nhập hỗn hợp.
Việc tập huấn kỹ thuật cho hộ trồng chè không chỉ làm tăng năng suất
chè, chất lượng búp chè trên một ựơn vị diện tắch mà còn dần thay ựổi thói quen và tập quán canh tác của người dân.
+ Kết quả và HQKT sản phẩm chè xanh của xưởng chế biến mini và hợp tác xã chế biến:
Trên ựịa bàn toàn huyện có 22 cơ sở chế biến chè, trong ựó có 7 Hợp tác xã (HTX) sản xuất chế biến chè là các HTX chế biến chè Thuận An, HTX chế
biến chè Kim chỉnh, HTX chế biến chè Tấn Sà Phìn, HTX Hạnh Quang, HTX chế biến chè Nậm Ty, HTX chế biến chè Hồ Thầu, HTX chế biến chè Phìn Hồ. Nhiều doanh nghiệp ựã ựến Hoàng Su Phì tổ chức thu mua ựầu tư chế biến chè
ựã ựem lại kết quả tốt. Ngoài các cơ sở chế biến ở trên còn có gần 300 máy sản xuất chế biến mini, công suất bình quân 1 máy từ 200 - 300 kg chè búp tươi/ngày, sản lượng chè xanh ựược chế biến từ máy mini ựạt từ 40 - 50 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu ở các xưởng chế biến mini chủ yếu là chè xanh.
Tuy nhiên sản phẩm chè xanh ở các xưởng chế biến chủ yếu là tự tiêu, nguồn nguyên liệu không ổn ựịnh, công nghệ chế biến ựơn giản, máy móc thô sơ, sản phẩm không có bao bì nhãn mác chất lượng không ựồng ựềụ Khác với
các xưởng chế biến mini, tại các Hợp tác xã chế biến, với công nghệ chế biến
và thiết bị hiện ựại hơn, sản phẩm ựược ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
có nhiều loại sản phẩm với mẫu bao bì ựa dạng, với nhiều thương hiệu như chè xanh Shan tuyết Phìn Hồ, Tấn Xà Phìn... Tuy nhiên nguồn nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở chế biến lớn cũng chưa ựược ổn ựịnh, nguyên nhân là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86
có nhiều ựầu mối thu mua và thường sẩy ra tình trạng tranh mua nguyên liệu dẫn ựến chất lượng nguyên liệu không ựảm bảo, thiếu nguyên liệu ựầu vàọ Hiện nay ngoài hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ có thể chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu chè búp thì các cơ sở chế biên khác cũng chưa xây dựng ựược
vùng nguyên liệu ổn ựịnh.
Qua bảng 24 ta nhận thấy giá trị sản xuất của các hợp tác xã chế biến là
cao hơn hẳn so với các xưởng chế biến mini, với việc ựầu tư cao cho công nghệ chế biến, sản phẩm có bao bì, nhãn mác, có ựại lý giới thiệu sản phẩm,
giá chè xanh ở các hợp tác xã trung bình là 75.000 ựồng/kg, một số hợp tác xã
như hợp tác xã Phìn Hồ giá chè xanh Shan tuyết có giá từ 110.000 ựồng/kg
ựến 130.000 ựồng/kg, trong khi ựó ở các xưởng chế biến mini của người dân
giá chè xanh trung bình là 65.000 ựồng/kg.
Bảng 24: Kết quả, HQKT chế biến chè xanh tại xưởng chế biến mini và
hợp tác xã chế biến (Tắnh cho 1 tấn chè búp tươi)
Diễn giải đVT Xưởng
mini Hợp tác xã
1. Kết quả sản xuất
Giá trị sản xuất (GO) 1000ự 13.000,00 15.000,00 Giá trị gia tăng (VA) 1000ự 2.400,00 4.000,00 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000ự 2.090,00 3.300,00 Lợi nhuận (Pr) 1000ự 1.130,00 2.040,00 2. Hiệu quả kinh tế GO/IC lần 1,23 1,33 VA/IC lần 0,23 0,35 MI/IC lần 0,20 0,29 Pr/IC lần 0,11 0,18 GO/công Lđ 1000ự 650,00 681,82 VA/công Lđ 1000ự 120,00 181,82 MI/công Lđ 1000ự 104,50 150,00 Pr/công Lđ 1000ự 56,50 92,73
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87
Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp và lợi nhuận của hợp
tác xã chế biến lần lượt là 15.0000 nghìn ựồng; 4.000 nghìn ựồng; 3.300 nghìn
ựồng và 2.040 nghìn ựồng, trong khi ựó ở các xưởng chế biến mini thấp hơn với
giá trị sản xuất là 13.000 nghìn ựồng; giá trị gia tăng là 2.400 nghìn ựồng; thu nhập hỗn hopawj là 2.090 nghìn ựồng và lợi nhuận là 1.130 nghìn ựồng.
Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp và lợi nhuận trên một
ựồng chi phắ trung gian cũng như trên một ngày công lao ựộng của hợp tác xã
cao hơn hẳn so với các xưởng chế biến minị
Qua ựó ta nhận thấy các hợp tác xã chế biến có thu nhập tốt, tuy nhiên cần hoàn thiện công nghệ chế biến, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ựể
chất lượng sản phẩm chè xanh ựược nâng cao từ ựó nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao giá bán sản phẩm chè xanh so với các sản phẩm chè xanh ở các
vùng khác, tạo uy tắn chất lượng và thương hiệu cho sản phẩm chè xanh
Hoàng Su Phì. Bên cạnh ựó chắnh quyền ựịa phương cần kiểm tra, dà soát các cơ sở chế biến không ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ựặc biệt là chất lượng vệ sinh ở các xưởng chế biến mini của người dân, bên cạnh ựó cần tạo
vùng nguyên liệu tập trung giảm các tình trạng tranh mua nguyên liệu chè búp dẫn ựến người dân thu hái chè búp với chất lượng kém từ ựó ảnh hưởng ựến chất lượng các sản phẩm chè.