Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 64)

Tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Hoàng Su Phì nói riêng là nơi có

ựiều kiện khắ hậu và thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển sản xuất chè Shan. Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ chè Shan ở ựây còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy ựể phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan sao cho tương xứng với tiềm năng của vùng tôi tiến hành nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Hoàng Su Phì.

3.2.2 Phương pháp thu thp s liu

* Số liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu, báo cáo, tạp chắ, số liệu của các phòng banẦ tại thư viện khoa kinh tế và PTNT trường đH Nông nghiệp Hà Nội, thư viện của Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc và các nguồn khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 * Thu thập số liệu sơ cấp: ựiều tra trực tiếp từ các ựối tượng nghiên cứụ Phương pháp ựiều tra: phỏng vấn trực tiếp các hộ có chè Shan tại các xã tiến hành ựiều tra về các thông tin liên quan ựến việc trồng và chăm sóc

chè như: diện tắch chè của từng hộ, số lao ựộng của từng hộ, số lao ựộng chắnh - phụ của hộ, loại chèựang trồng của hộ, mức ựầu tư vốn và kết quả thu

ựược của từng hộ thông qua các nămẦ bằng cách lập phiếu ựiều tra, ựiều tra thông qua cán bộ chắnh quyền cơ sở, kết hợp khảo sát thực ựịạ

* Số liệu chung của ựịa phương: thu thập tại Sở NN&PTNT tỉnh Hà

Giang, các phòng ban của huyện Hoàng Su Phì, các xã nghiên cứu, các tạp chắ, các quy hoạch, báo cáo khoa học về tình hình phát triển sản xuất chè

Shan ở huyện Hoàng Su Phì ựã công bố.

để ựảm bảo tắnh khách quan trong quá trình chọn mẫu tôi tiến hành

ựiều tra chọn mẫu ựiển hình theo tỷ lệ, tức là chọn số hộ trồng chè trong xã so với tổng số hộ trồng chè trong huyện, trong xã các hộựược chọn ựiều tra theo tỷ lệ giữa các mức ựầu tư và diện tắch.

Tôi tiến hành ựiều tra 90 hộ trên ựịa bàn huyện, trong ựó: xã Nậm Ty 45 hộ, xã Thông Nguyên 45 hộ và 02 hợp tác xã chế biến chè ở 2 xã Nậm Ty

và xã Thông Nguyên ựại diện cho 7 hợp tác xã chế biến trong huyện, ựó là: Hợp tác xã chế biến chè Tấn Sà Phìn, hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ. Công suất bình quân chế biến ựạt 60 tấn/HTX/năm, ngoài ra mỗi xã ựiều tra 3 xưởng chế biến minị

Vì diện tắch chè của các hộ ở các xã ựiều tra không ựồng ựều, ựịa hình không giống nhau, mức ựầu tư chênh lệch nên tôi tiến hành ựiều tra về mức

ựộ ựầu tư chi phắ cho sản xuất chè của các hộ và các loại hình chế biến chè của các hộ có máy chế biến hoặc sơ chế và tại các sưởng chế biến trong ựịa

bàn. Bên cạnh ựó tiến hành ựiều tra tình hình sản xuất và chế biến chè tại hai hợp tác xã lớn của hai xã về lượng chè búp tươi thu mua hàng năm, sản lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

các loại chè thành phẩm và thị trường tiêu thụ của từng loại chè. Vì ựa số sản phẩm chè trong ựịa bàn huyện ựều do các hợp tác xã chế biến và mang ựi tiêu

thụ ở các thị trường trong và ngoài nước với hai sản phẩm chắnh là chè xanh

và chè vàng.

Ni dung phiếu iu tra:

Thông tin cần thu thập đối tượng cung cấp thông tin Phương pháp thu thập Thông tin về diện tắch, sản lượng chè hàng năm của huyện Hoàng Su Phì.

Phòng nông nghiệp & PTNT Hoàng Su Phì.

Thu thập thông tin qua các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của huyện

Thông tin về chủ hộ (Họ tên, trình ựộẦ) Hộ trồng chè điều tra bằng phiếu ựiều tra Thông tin về tình hình cơ bản của hộ: diện tắch ựất ựai, cơ cấu cây trồng, số nhân khẩu, số lao ựộng của hộ, trang bị sản xuấtẦ Hộ trồng chè điều tra bằng phương pháp phỏng vấn qua bảng hỏi có sẵn Tình hình ựầu tư chi phắ, giá bán các loại sản phẩm chè của hộ, thị trường tiêu thụẦ Hộ trồng chè điều tra bằng phương pháp phỏng vấn sâụ Thông tin về thuận lợi, khó

khăn của nghề trồng chè.

Hộ trồng chè điều tra bằng phương pháp phỏng vấn qua bảng hỏi với các câu hỏi mở.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

3.2.3 Công c x lý s liu

Số liệu ựược tổng hợp trên máy vi tắnh thông qua phần mềm excel.

3.2.4 Phương pháp phân tắch s liu

- Phương pháp thống kê kinh tế: ựây là phương pháp cơ bản nhất trong phân tắch kinh tế, bao gồm:

+ Thống kê mô tả: Sử dụng số bình quân, tần suất, số tối ựa, số tối thiểụ + Thống kê so sánh: Sử dụng các phương pháp phân tắch biến ựộng ựể

xác ựịnh tốc ựộ phát triển, tốc ựộ tăng qua các năm về sản xuất, tiêu thụ chè - Phương pháp dự báo: Là phương pháp nghiên cứu dựa vào thực trạng biến ựộng qua các năm về sản xuất và tiêu thụ hoa của huyện ựể dự báo xu hướng phát triển trong những năm tớị

3.2.5. Phương pháp ma trn SWOT

Phương pháp ma trận SWOT (ựiểm mạnh - ựiểm yếu - cơ hội - nguy cơ) làm cơ sở cho việc phân tắch và hoạch ựịnh chiến lược phát triển thị

trường chắnh xác và tốt hơn. Trong ựề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp ma trận SWOT ựể phân tắch tìm ra những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong sản xuất và chế biến chè Shan tại huyện Hoàng Su Phì. Từ kết quả phân tắch tìm ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, nguy cơ từ ựó hình thành những phương án, chiến lược ựể phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan

Hoàng Su Phì.

để thực hiện phân tắch ma trận SWOT, các câu hỏi chủ yếu cần phải trả

lời gồm:

- Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế của người khác thấy ựược ở

mình là gì?

- Weaknesses: Có thể cải thiện ựiều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Vì sao ựối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình?

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 - Opportunities: Cơ hội tốt ựang ở ựâủ Xu hướng ựáng quan tâm nào mình cần? Cơ hội có thể xuất phát ở ựâủ

- Threats: Những trở ngại ựang gặp phảỉ Các ựối thủ cạnh tranh ựang làm gì? Những ựòi hỏi ựặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay

ựổi gì không? Liệu có ựiểm yếu nào ựang ựe doạ?

Ma trận SWOT thường ựưa ra 4 chiến lược cơ bản:

(1) SO (Strengths- Opportunities): Các chiến lược dựa trên ưu thế của

ựơn vị nghiên cứu ựể tận dụng cơ hộị

(2) WO (Weaks Ờ Opportunities): Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các ựiểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội khách quan mang lạị

(3) ST (Strengths- Threats): Các chiến lược dựa trên ưu thế của ựơn vị

nghiên cứu ựể tránh hoặc giảm thiểu các nguy cơ.

(4) WT (Weaks Ờ Threats): Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối ựa các ựiểm yếu ựể tránh các nguy cơ.

Cuối cùng các phương án phối hợp ựược rút ra một cách chi tiết thể

hiện qua các kết hợp SiOz, SiTk, WjOz, WjTk.

Ma trận SWOT SWOT Cơ hội (Opportunities- O) Oz Nguy cơ (Threats- T) Tk điểm mạnh (Strengths- S) Si Tận dụng cơ hội ựể phát huy thế mạnh (SO gồm: các phối hợp SiOz) Tận dụng mặt mạnh ựể giảm thiểu nguy cơ (ST: các phối hợp SiTk) điểm yếu (Weaknesses- W) Wj Nắm bắt cơ hội ựể khắc phục mặt yếu (WO: các phối hợp WjOz) Giảm các mặt yếu ựể ngăn chặn nguy cơ (WT: các phối hợp WjTk)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

3.2.6 H thng các ch tiêu nghiên cu

3.2.6.1. Các chỉ tiêu về tăng trưởng

- Diện tắch trồng: + Tổng diện tắch ựất trồng chè của huyện + Diện tắch trồng của từng hộ

- Số lượng hộ trồng chè trong huyện - Tổng số vốn ựầu tư trồng chè của huyện - Giá trị sản xuất trồng chè của huyện 3.2.6.2 Các chỉ tiêu về phát triển - Cơ cấu diện tắch trồng chè của hộ, năng suất chè búp tươi - Tỷ lệ cơ cấu sản phẩm của từng loại sản phẩm chè - Thu nhập hỗn hợp của từng loại sản phẩm chè/năm

- Giá trị gia tăng của từng loại sản phẩm chè/kg chè búp tươi - Giá trị sản xuất của từng loại sản phẩm chè

- Chi phắ trung gian của từng loại sản phẩm chè

- Sản lượng, giá trị từng loại sản phẩm chè - Sản lượng chè tiêu thụ qua các kênh - Giá thành của từng loại sản phẩm chè

3.2.6.3 Các chỉ tiêu kết quả sản xuất và tiêu thụ chè Shan

Công thức 1: Giá trị sản xuất (GO: Gross Output): là giá trị tắnh bằng tiền của các loại sản phẩm trên một ựơn vị diện tắch trong một vụ hay một quá trình sản xuất. GO = ∑ = ∗ n i i i p q 1 Trong ựó: qi: sản lượng chè loại i Pi: giá bình quân của loại chè i n: số loại chè

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 khoản chi phắ vật chất (trừ chi phắ khấu hao tài sản cố ựịnh) và dịch vụ sản xuất. Trong nông nghiệp, chi phắ trung gian bao gồm các khoản chi phắ nguyên vật liệu như giống phân bón, thuốc trừ sâu, các dịch vụ làm ựất , bảo vệ thực vật, thuỷ lợị.. IC = ∑ = m j1 ij * cj

Trong ựó: ij: sốựơn vịựầu vào thứ j ựã sử dụng

Cj: giá bình quân ựơn vịựầu vào thứ j ựã sử dụng m: sốựầu vào sử dụng

Công thức 3: Giá trị gia tăng (VA: Value Ađed): là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các nghành sản xuất sáng tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất. Giá trị gia tăng ựược tắnh theo công thức sau:

VA = GO Ờ IC

Công thức 4: Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Income): là phần thu nhập thuần tuý của người sản xuất bao gồm phần trả công cho lao ựộng và phần lợi nhuận mà họ có thể nhận ựược trong một chu kỳ sản xuất. Thu nhập hỗn hợp tắnh theo công thức sau:

MI = VA Ờ ( A + T )

Trong ựó: A: Khấu hao tài sản cốựịnh T: Thuế sản xuất

Trên cơ sở xác ựịnh các chỉ tiêu kết quả, tôi tắnh toán một số chỉ tiêu

ựánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè búp tươi, chè sấy, chè xanh và chè vàng bằng cách so sánh chỉ tiêu kết quảựạt ựược với chi phắ bỏ rạ

- Hiệu quả kinh tế tắnh trên một ựồng chi phắ trung gian: GO/IC; VA/IC; MI/IC; Pr/IC

- Hiệu quả kinh tế tắnh trên một ngày công lao ựộng GO/Lđ; VA/Lđ; MI/Lđ; Pr/Lđ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ chè Shan của huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)