Nhân tố chắnh sách

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 98)

Chắnh sách cũng là một trong những nhân tố tác ựộng tới phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè. Hiện nay ựời sống của người nông dân nói chung và người sản xuất chè nói riêng còn rất khó khăn, nên vốn

ựầu tưựể phục vụ sản xuất ựược xem là một vấn ựề bức bách, ựiều này ựã hạn chế ựầu tư sản xuất theo chiều sâụ Việc giải quyết vốn cho hộ nông dân ựể

khuyến khắch sản xuất, ựặc biệt là việc hỗ trợ trong việc trồng mới, trồng dặm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 Trong 5 năm (2006-2010), huyện Hoàng Su Phì ựã có chắnh sách phát triển cây chè ựược thực hiện thắ ựiểm tại hai xã là xã Thông Nguyên và xã

Nậm Ty, cụ thể:

Kinh phắ hỗ trợ lãi xuất vay vốn trồng chè mới cho các hộ, ựối với diện

tắch chè trồng mới là 2 triệu ựồng/ha, trồng dặm là 1 triệu ựồng/ha, huyện ựã

hỗ trợ lãi xuất 100 % cho các hộ có nhu cầu vay vốn tại hai xã này trong thời

hạn vay vốn 3 là 3 năm.

Hỗ trợ trồng chè bằng hạt: Hỗ trợ trồng mới là 1 triệu ựồng/ha , hỗ trợ

trồng chè dặm là 500 nghìn ựồng/hạ

Hẫ trĩ trăng chÌ gieo −ểm cẹy gièng trong tói bẵu: hẫ trĩ trăng chÌ mắi: 2,0 triỷu ệăng/ha; trong ệã: hẫ trĩ cẹy gièng 3.000 cẹy = 1,5 triỷu ệăng/ha, hẫ trĩ lộm ệÊt vộ cềng trăng 400.000 ệ/ha, hẫ trĩ khuyạn nềng tham gia chử ệỰo trăng, kiÓm tra, nghiỷm thu, thanh toịn 100.000 ệ/hạ Hẫ trĩ trăng chÌ dẳm: 1,0 triỷu ệăng/ha; trong ệã: hẫ trĩ bẵu chÌ gièng 1.000 cẹy = 500.000 ệ/ha, hẫ trĩ lộm ệÊt, cềng trăng 400.000 ệ/ha, hẫ trĩ khuyạn nềng tham gia chử ệỰo trăng chÌ, kiÓm tra, nghiỷm thu, thanh toịn 100.000 ệ/hạ

ậẵu t− thiạt bỡ mịy mãc thiạt bỡ: huyỷn ệở sỏ dông ngẹn sịch ệỡa ph−ểng vộ nguăn kinh phÝ sù nghiỷp khoa hảc, sù nghiỷp khuyạn cềng nẽm 2008 ệẵu t− hẫ trĩ lớp ệẳt hoộn chửnh 2 nhộ mịy chạ biạn chÌ vắi hai dẹy chuyÒn sờn xuÊt chÌ xanh chÊt l−ĩng cao cho HTX ChÌ Phừn Hă xở Thềng Nguyến, giị trỡ ệẵu t− 527 triỷu ệăng vộ ệẵu t− mét phẵn dẹy chuyÒn thiạt bỡ cho HTX chạ biạn chÌ Chiạn Hờo xở NẺm Ty giị trỡ 80 triỷu ệăng, ệạn nay cờ hai nhộ mịy ệang hoỰt ệéng tèt, ệở gãp phẵn tiếu thô sờn phÈm chÌ bóp t−ểi, tỰo viỷc lộm, tẽng thu nhẺp cho nhẹn dẹn, ệăng thêi nẹng cao chÊt l−ĩng, th−ểng hiỷu sờn phÈm chÌ Hoộng Su Phừ.

Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của huyện còn thấp, ựường giao thông ựi lại

khó khăn, ngoài tuyến ựường chắnh ựi vào trung tâm huyện ựược ựổ nhựa thì ựường liên xã ựặc biệt là ựường thôn bản ựi lại rất khó khăn, nhiều nơi ựi ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 trung tâm xã phải mất 1-2 ngày và phải ựi bộ. Vì vậy việc vận chuyển chè búp sau khi hái của người dân gặp rất nhiều khó khăn.

Việc người dân vẫn tiếp tục trồng sắn trên các nương ựồi chè, phá rừng

chè ựể canh tác vẫn diễn ra làm một số nơi diện tắch chè giảm dần, huyện chưa có chắnh sách cụ thể ựể khuyến khắch người dân trồng chè và với thay thế một số cây trồng khác không hiệu quả gây bạc màu và sói mòn ựất.

Khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất trực tiếp cho xã hội, hiệu quả

nó ựem lại cho sản xuất hoa rất lớn, nó ựem lại cho người sản xuất những giống mới phù hợp với ựiều kiện sản xuất và nhu cầu thị trường. Vì thế, chắnh sách ựầu tư cho khoa học kỹ thuật cần ựược chú trọng một cách toàn diện và

nhiều hơn nữa tại các xã trong toàn huyện.

Việc hỗ trợ người chế biến mua máy móc, thiết bị chế biến chè xanh

còn ắt, mới chỉ có 2 ựơn vị ựược hỗ trợ kinh phắ và lãi suất mua máy, xây lò

chế biến. đa số các sưởng chế biến mini do người dân tự phát mở, thiết bị máy móc lạc hậu, chế biến chưa ựảm bảo theo qui trình kỹ thuật.

4.4.6. Phân tắch im mnh, im yếu, cơ hi, thách thc của cShan Hoàng Su Phì trong ma trn SWOT

để có những giải pháp và quyết ựịnh ựúng ựắn, kịp thời nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại huyện Hoàng Su Phì thì cần ựi vào phân tắch mô hình ma trận SWOT. Phân tắch mô hình ma trận SWOT phối hợp các

ựiểm mạnh Ờ ựiểm yếu, cơ hội, thách thức ựược coi là một công cụ hỗ trợ hữu hiệu nhất nhằm ựưa ra cách thức phát triển phù hợp với ựiều kiện sẵn có của huyện trong thời gian tớị

- Yếu tố nội tại của vùng

+ Những ựiểm mạnh (thuận lợi):

Huyện có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè Shan sinh trưởng và phát triển, cây chè Shan ựã tồn tại ở ựây từ lâu ựời, cây chè gắn bó với ựồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 Lực lượng lao ựộng dồi dào cho sản xuất chè Shan, chi phắ sản xuất thấp, tập quán sinh sống của người dân gần gũi với nương ựồi chè, dễ dàng huy ựộng trong những lúc thời vụ. Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất

chè và xác ựịnh cây chè là cây chủ lực trong sản xuất nông nghiệp. Chiến lượng phiển kinh tế của huyện coi cây chè là cây mũi nhọn trong việc xóa ựói

giảm nghèọ

Cây chè Shan Hoàng Su Phì sinh trưởng và phát triển tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học nên sản phẩm chè an toàn

ựược người dùng ưa chuộng.

Thương hiệu sản phẩm chè Shan Hoàng Su Phì ngày càng ựược biết

ựến là loại chè hữu cơ với sản phẩm chè xanh chất lượng cao như thương hiệu

Phìn Hồ Trà.

+ Những ựiểm yếu (khó khăn):

Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè Shan Hoàng Su Phì còn hạn chế. Việc tiêu thụcác sản phẩm chè tại Hoàng Su Phì vẫn còn thiếu mạng lưới thị trường,

sản phẩm chè xanh chủ yếu ựược bán tại ựịa bàn và bán cho khách quen, lượng

chè xanh xuất ựi các tỉnh khác là rất ắt, bán qua nhiều trung gian, mới chỉ xuất khẩu chè vàng ở dạng thô sang Trung Quốc.

Sản xuất chè gặp nhiều khó khăn về vốn trong trồng mới, trồng dặm và ựầu tư trang thiết bị chế biến. Cơ sở hạ tầng kém phát triển, giao thông ựi lại không thuận lợi cho việc vận chuyển và lưu thông hàng hóa, các cơ sở chế

biến ở xa vùng chè nguyên liệụ - Yếu tố tác ựộng bên ngoài

+ Những cơ hội:

Nhu cầu tiêu thụ chè trên thị trường trong và ngoài nước là rất lớn và có xu hướng tăng lên. Bên cạnh sản phẩm chè xanh truyền thống thì chè Shan

Hoàng Su Phì cũng là nguyên liệu ựể chế biến chè vàng ựược thị trường Trung Quốc quan tâm, từ sản phẩm chè vàng có thể chế biến thành các loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

chè khác có giá trị kinh tế cao nhưchè Phổ Nhĩ.

được sự quan tâm của Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương trong chắnh sách hỗ phát triển ngành chè. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh nhận thấy tiềm năng của cây chè Shan Hoàng Su Phì ựã bước ựầu quan tâm

và ựầu tư.

+ Những thách thức.

Chè Shan Hoàng Su Phì mới ựược quan tâm phát triển nên thương hiệu

và thị trường tiêu thụ còn hạn chế so với các vùng chè Shan khác, ựây cũng là

một thách thức lớn trong sản xuất kinh doanh cần phải tắnh ựến trong chiến lược phát triển của huyện.

Giá các sản phẩm chè còn thấp trong khi giá nguyên nhiên liệu cho chế

biến ngày càng cao và thường cao hơn so với các vùng xuôi nên lợi nhuận thấp nhiều cơ sở chế biến không dám mở rộng sản xuất và nâng cấp máy móc chế biến.

để có những giải pháp và chiến lược ựúng ựắn cần ựi vào phân tắch mô hình ma trận SWOT. Phân tắch mô hình ma trận SWOT phối hợp các ựiểm mạnh - ựiểm yếu, cơ hội, thách thức ựược coi là một công cụ trợ giúp hữu hiệu nhất nhằm ựưa ra các chiến lược phát triển sản xuất trong thời gian tớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95 Bảng 25: Kết hợp ựiểm mạnh Ờ ựiểm yếu, cơ hội Ờ thách thức Các cơ hội (O) Các thách thức (T) Ma trận SWOT 1. Xu hướng của thị trường tiêu dùng là sản phẩm chè an toàn. 2. Nhu cầu chế biến chè Phổ Nhĩ từ chè vàng ựang tăng mạnh.

3. được sự quan tâm của Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương trong chắnh sách hỗ

phát triển ngành chè.

4. Nhiều doanh nghiệp trong

và ngoài tỉnh quan tâm và ựầu tư. 1. Thương hiệu và thị trường tiêu thụ còn hạn chế bị cạnh tranh mạnh từ các vùng chè khác. 2. Giá các sản phẩm chè còn thấp trong khi giá nguyên nhiên liệu cho chế biến

ngày càng cao và

thường cao hơn so với các vùng xuôị

Các ựiểm mạnh (S) Chiến lược (SO) Chiến lược (ST)

1. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè Shan sinh trưởng và phát triển.

2. Có lực lượng lao ựộng dồi dào, chi phắ sản xuất thấp.

3. Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất chè và xác ựịnh cây chè là cây

chủ lực trong sản xuất nông nghiệp.

4. Cây chè trưởng và phát triển tự nhiên, không sử

1. Mở rộng diện tắch chè, và

tăng mật ựộ chè trên ựơn vị

diện tắch nhằm tăng sản lượng

chè,

2. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua việc cạnh tranh về giá bán, quản

bá gới thiệu sản phẩm chè an toàn gắn với du lịch sinh tháị 3. Tiếp tục phát huy thế mạnh về lực lượng lao ựộng, chắnh sách hỗ trợ ựể phát triển sản xuất. 1. Cải tiển mẫu mã

bao bì, nâng cao chất lượng và ựa

dạng hóa sản phẩm 2. Áp dụng các tiến kỹ thuật trong canh

tác và chế biến,

giảm chi phắ trung gian ựể phát huy lợi thế về giá tăng khả

năng cạnh tranh. 5. Xây dựng thương hiệu sản phẩm và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96 dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học. 5. Thương hiệu sản phẩm chè Shan Hoàng Su Phì ngày càng ựược nhiều người biết ựến 4. Tăng thị phần chiếm giữ sản phẩm chè xanh ở các thị

trường quan trọng, khai thác

thị trường Trung Quốc ựể

tăng sản lượng xuất khẩu chè vàng.

chỉ dẫn ựịa lý.

Các ựiểm yếu (W) Chiến lược (WO) Chiến lược (WT)

1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè Shan Hoàng Su

Phì còn hạn chế, chưa có

mạng lưới tiêu thụ, sản phẩm bán qua nhiều trung gian.

2. Giao thông ựi lại không thuận lợi cho việc vận chuyển và lưu thông hàng hóa, các cơ sở chế biến ở xa vùng chè nguyên liệụ 3.Sản phẩm chưa thật sự ựồng ựều, chưa kiểm soát ựược chất lượng Còn hiện tượng ựấu chộn với sản phẩm kém chất lượng. 1. Mở các ựại lý giới thiệu sản phẩm trong và ngoài tỉnh. 2. Hoàn thiện hệ thống giao thông, mở rộng tuyến ựường từ các xã ựến trung tâm huyện. 3. Xây dựng hệ thống thu gom chè búp, tạo nguồn nguyên liệu tập trung gắn với các cơ sở chế biên. 4. Các cơ sỏ chế biến cam kết nâng cao chất lượng, VSATTP, có hệ thống kiểm

soát chất lượng ựồng bộ trên

toàn ựịa bàn, giữ nguyên bản chất của chè Shan.

1. Phát triển hệ

thống ựại lý, tăng khả năng cạnh tranh 2. Nâng cao giá bán

sản phẩm, ựẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

4.5. Phương hướng và các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan củahuyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Shan củahuyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

4.5.1. Phương hướng

Hiện nay chủ trương, chắnh sách của đảng và nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH Ờ HđH ựã tạo ựiều kiện phát triển cho tất cả

các ngành và các lĩnh vực; theo ựó nghề trồng và chế biến chè ở Hoàng Su

Phì sẽựược ựịnh hướng và phát triển lâu dài và ổn ựịnh.

Từ lâu, sản phẩm chè Shan tuyết Hoàng Su Phì ựã ựược biết ựến là sản phẩm chè sạch, an toàn cho người sử dụng, ựiều ựó ựã ựược nhiều tổ chức môi trường trong nước và quốc tế thừa nhận. Bên cạnh ựó, chè Shan tuyết có vị ựậm, ngon, có tác dụng tốt về sức khoẻ cho người sử dụng, ựối với nhiều người sành chè thì ựây là loại chè có chất lượng ựặc biệt không nơi nào trong nước có ựược. Tuy nhiên, ựể có thể hoà nhập với sự phát triển của dòng sản phẩm này theo xu thế chung của thị trường tiêu thụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế còn rất nhiều việc phải làm ựể nâng cao chất lượng và giá trị

kinh tế của các sản phẩm chè.

Trên cơ sở thuận lợi về ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu tự nhiên kết hợp với

ựịnh hướng phát triển chè ựến năm 2015 tại các xã ở huyện Hoàng Su Phì, tôi dự kiến diện tắch chè trong thời gian tới ở Hoàng Su Phì ựến năm 2015 ựược thể hiện ở bảng 26.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 Bảng 26: Diện tắch chè ở Hoàng Su Phì từ năm 2012 ựến năm 2015 Năm 2012 Năm 2015 TT Diễn giải DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) Tốc ựộ phát triển (%) Tổng diện tắch 2.731,30 100,00 3.315,00 100,00 121,37 1 Thàng Tắn 6,00 0,22 15,50 0,47 258,33 2 Thèn Chu Phìn 4,10 0,15 12,10 0,37 295,12 3 Chiến Phố 14,80 0,54 25,40 0,77 171,62 4 Pố Lồ 29,60 1,08 41,60 1,25 140,54 5 đản Ván 54,60 2,00 61,00 1,84 111,72 6 Túng Sán 187,70 6,87 215,40 6,50 114,76 7 Pờ Ly Ngài 77,10 2,82 96,50 2,91 125,16 8 Nàng đôn 4,60 0,17 11,30 0,34 245,65 9 Tân Tiến 5,40 0,20 9,40 0,28 174,07 10 Sán Xả Hồ 64,20 2,35 80,50 2,43 125,39 11 Bản Nhùng 32,40 1,19 44,50 1,34 137,35 12 Ngàm đăng Vài 10,70 0,39 20,15 0,61 188,32 13 Tả Sử Choóng 156,80 5,74 181,40 5,47 115,69 14 Bản Péo 94,00 3,44 105,60 3,19 112,34 15 Bản Luốc 147,00 5,38 180,40 5,44 122,72 16 Nậm Dịch 141,00 5,16 160,50 4,84 113,83 17 Hồ Thầu 295,40 10,82 315,60 9,52 106,84 18 Nam Sơn 292,00 10,69 320,40 9,67 109,73 19 Thông Nguyên 385,00 14,10 480,40 14,49 124,78 20 Nậm Khoà 364,40 13,34 416,55 12,57 114,31 21 Nậm Ty 364,50 13,35 520,80 15,71 142,88 để phát triển ựược diện tắch chè ựến năm 2015 có 3.315 ha chè thì việc vận ựộng người dân chủ ựộng trồng mới ựặc biệt là trồng dặm là yếu tố quyết

ựinh, bênh cạnh ựó việc chuyển ựổi một số cây trồng không hiệu quả làm bạc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 Có thể nói, cùng với việc khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp, tổ

chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh, chế biến chè, huyện sẽ chú trọng tuyên truyền, vận ựộng nhân dân mở rộng diện tắch chè trồng mới bằng giống Shan tuyết, phấn ựấu ựến năm 2015 toàn huyện có 3.315 ha chè. Chắnh quyền các ựịa phương phải xây dựng nhiều chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ lãi suất các hộ

trồng chè thông qua các nguồn vốn vay trong ựó có nguồn vốn vay từ các ngân hàng; vận ựộng nhân dân giảm chế biến chè vàng, làm giảm giá trị kinh tế của chè Shan tuyết Hoàng Su Phì.

Cùng với sự tăng lên của chất lượng cuộc sống nhu cầu của người dân ngày ựược nâng cao, thị trường cây cảnh sẽ mở rộng không chỉở các ựô thị

lớn mà ở tất cả các vùng, từựó khuyến khắch hộựầu tư mở rộng sản xuất ở cả

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 98)