Phương hướng và các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 105)

4.5.1. Phương hướng

Hiện nay chủ trương, chắnh sách của đảng và nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH Ờ HđH ựã tạo ựiều kiện phát triển cho tất cả

các ngành và các lĩnh vực; theo ựó nghề trồng và chế biến chè ở Hoàng Su

Phì sẽựược ựịnh hướng và phát triển lâu dài và ổn ựịnh.

Từ lâu, sản phẩm chè Shan tuyết Hoàng Su Phì ựã ựược biết ựến là sản phẩm chè sạch, an toàn cho người sử dụng, ựiều ựó ựã ựược nhiều tổ chức môi trường trong nước và quốc tế thừa nhận. Bên cạnh ựó, chè Shan tuyết có vị ựậm, ngon, có tác dụng tốt về sức khoẻ cho người sử dụng, ựối với nhiều người sành chè thì ựây là loại chè có chất lượng ựặc biệt không nơi nào trong nước có ựược. Tuy nhiên, ựể có thể hoà nhập với sự phát triển của dòng sản phẩm này theo xu thế chung của thị trường tiêu thụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế còn rất nhiều việc phải làm ựể nâng cao chất lượng và giá trị

kinh tế của các sản phẩm chè.

Trên cơ sở thuận lợi về ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu tự nhiên kết hợp với

ựịnh hướng phát triển chè ựến năm 2015 tại các xã ở huyện Hoàng Su Phì, tôi dự kiến diện tắch chè trong thời gian tới ở Hoàng Su Phì ựến năm 2015 ựược thể hiện ở bảng 26.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98 Bảng 26: Diện tắch chè ở Hoàng Su Phì từ năm 2012 ựến năm 2015 Năm 2012 Năm 2015 TT Diễn giải DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) Tốc ựộ phát triển (%) Tổng diện tắch 2.731,30 100,00 3.315,00 100,00 121,37 1 Thàng Tắn 6,00 0,22 15,50 0,47 258,33 2 Thèn Chu Phìn 4,10 0,15 12,10 0,37 295,12 3 Chiến Phố 14,80 0,54 25,40 0,77 171,62 4 Pố Lồ 29,60 1,08 41,60 1,25 140,54 5 đản Ván 54,60 2,00 61,00 1,84 111,72 6 Túng Sán 187,70 6,87 215,40 6,50 114,76 7 Pờ Ly Ngài 77,10 2,82 96,50 2,91 125,16 8 Nàng đôn 4,60 0,17 11,30 0,34 245,65 9 Tân Tiến 5,40 0,20 9,40 0,28 174,07 10 Sán Xả Hồ 64,20 2,35 80,50 2,43 125,39 11 Bản Nhùng 32,40 1,19 44,50 1,34 137,35 12 Ngàm đăng Vài 10,70 0,39 20,15 0,61 188,32 13 Tả Sử Choóng 156,80 5,74 181,40 5,47 115,69 14 Bản Péo 94,00 3,44 105,60 3,19 112,34 15 Bản Luốc 147,00 5,38 180,40 5,44 122,72 16 Nậm Dịch 141,00 5,16 160,50 4,84 113,83 17 Hồ Thầu 295,40 10,82 315,60 9,52 106,84 18 Nam Sơn 292,00 10,69 320,40 9,67 109,73 19 Thông Nguyên 385,00 14,10 480,40 14,49 124,78 20 Nậm Khoà 364,40 13,34 416,55 12,57 114,31 21 Nậm Ty 364,50 13,35 520,80 15,71 142,88 để phát triển ựược diện tắch chè ựến năm 2015 có 3.315 ha chè thì việc vận ựộng người dân chủ ựộng trồng mới ựặc biệt là trồng dặm là yếu tố quyết

ựinh, bênh cạnh ựó việc chuyển ựổi một số cây trồng không hiệu quả làm bạc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99 Có thể nói, cùng với việc khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp, tổ

chức, cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh, chế biến chè, huyện sẽ chú trọng tuyên truyền, vận ựộng nhân dân mở rộng diện tắch chè trồng mới bằng giống Shan tuyết, phấn ựấu ựến năm 2015 toàn huyện có 3.315 ha chè. Chắnh quyền các ựịa phương phải xây dựng nhiều chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ lãi suất các hộ

trồng chè thông qua các nguồn vốn vay trong ựó có nguồn vốn vay từ các ngân hàng; vận ựộng nhân dân giảm chế biến chè vàng, làm giảm giá trị kinh tế của chè Shan tuyết Hoàng Su Phì.

Cùng với sự tăng lên của chất lượng cuộc sống nhu cầu của người dân ngày ựược nâng cao, thị trường cây cảnh sẽ mở rộng không chỉở các ựô thị

lớn mà ở tất cả các vùng, từựó khuyến khắch hộựầu tư mở rộng sản xuất ở cả

chiều rộng lẫn chiều sâụ

4.5.2. Mt s gii pháp

4.5.2.1. Cơ sở ựể ựưa gia giải pháp

Qua nghiên cứu hiệu quả sản xuất chè ở huyện Hoàng Su Phì cho thấy, cây chè ngày càng chiếm một vị trắ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của

ựịa phương. Các số liệu về diện tắch qua các năm ựã minh chứng cho ựiều ựó. Mặt khác, các sản phẩm chè ngày càng phong phú và chất lượng chè từng bước ựược nâng caọ Chứng tỏ cây chèựã ựược các hộ nông dân trong huyện

chú ý phát triển và nhận thấy có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ

gia ựình, do vậy hoàn toàn có thể phát huy trên quy mô lớn hơn.

Tóm lại, việc nghiên cứu ựể phát triển sản xuất và tiêu thụ chè tại huyện Hoàng Su Phì có ý nghĩa rất quan trọng với người dân ở ựây, cụ thể:

- Góp phần chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hợp lý trên cùng một diện tắch,

ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và chế biến chè nhằm khai thác tiềm năng sẵn có về ựiều kiện tự nhiên ựể phát triển cây chè góp phần triển một nền nông nghiệp bền vững mang lại hiệu quả caọ

- Nâng cao thu nhập cho người nông dân, phát triển chè shan là bảo vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 100 chương trình trồng rừng, bảo vệ môi trường vùng cao bền vững. Với ựặc ựiểm thân cây lớn, tán rộng sống chung với cây rừng, tuổi thọ cao, chè shan vừa là cây trồng nông nghiệp vừa là cây rừng, nó có tác dụng phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, cải tạo ựất, tạo cân bằng sinh thái cho vùng núi caọ Phát triển chè shan tạo thêm ựiều kiện ựể sản xuất loại sản phẩm có gia trị kinh tế và ựể phát triển công nghiệp vùng núi và gop phần nâng cao dân trắ ựồng bào dân tộc.

- Khuyến khắch hộ nông dân mạnh dạn ựầu tư cho sản xuất và chế biến

chè nhằm thu hút một lượng vốn lớn và tư liệu trong dân.

Những kết quả ựã ựạt ựược trong vài năm gần ựây trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụchè ở huyện Hoàng Su Phì ựã có nhiều tiến bộ như: Diện tắch

ựược mở rộng, nhiều sản phẩm chè ựược ựưa ra thị trường; Các tiến bộ kỹ

thuật trong canh tác, kỹ thuật ựốn hái, chế biến ựược áp dụng; Nhiều thành phần kinh tế tham gia,ẦTuy nhiên, phát triển sản xuất va tiêu thụ chè ựang phải ựối mặt với nhiều thách thức như:

- Diện tắch chèựang bị tranh chấp rất lớn với nhu cầu phát triển các loại cây trồng khác.

- Việc thu hái và vận chuyển chè búp gặp nhiều khó khăn do tập quán

của người dân và giao thông ựi lại không thuận lợi, rừng chè thường nằm trên

núi cao, xa khu dân cư nên việc chăm sóc chưa ựược quan tâm.

- Việc trồng dặm các diện tắch chè bị mất khoảng, trồng mới có chi phắ tương

ựối cao, trang thiết bị máy móc cho chế biên chè cần lượng vốn ựầu tư lớn.

- Các dịch vụ về nông nghiệp chưa hoàn thiện: Chưa có ựơn vị cung

ứng giống chè hạt, bầu chè. Các ựiểm cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, công nghệ sơ chế bảo quản còn ắt chủ yếu tập trung tại thị trấn.

- Chưa xây dựng ựược thương hiệu chè Shan tuyết Hoàng Su Phì, chưa

có chỉ dẫn ựịa lý cho sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

4.5.2. Mt số giải pháp

- Giải pháp về giống:

Bình tuyển, chọn lọc và xây dựng ựược vườn bảo tồn giống chè Shan tuyết ựầu dòng tại huyện Hoàng Su Phì ựể phục vụ chương trình phát triển chè Shan tuyết cho các xã trong ựịa bàn huyện. Khảo sát ựánh giá các vùng tập trung chè chắnh của Hoàng Su Phì, tạo ý thức bảo vệ, lưu giữ nguồn gen bản ựịa, ựưa cây chè lên một tầm mới có giá trị sử dụng cao hơn, vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị về tinh thần. Bên cạnh ựó cần kỹ thuật bào tồn và chăm sóc các cây chè shan ựầu dòng. Từ các cây chè Shan ựầu dòng ựã ựược tuyển chọn nhân giống bằng phương pháp dâm cành hoặc nuôi cấy mô ựể tạo ra nhiều bầu chè phục vụ

trồng dặm và trồng mới nhằm phát triển diện tắch chè. - Giải pháp về kỹ thuật canh tác:

Tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao về kỹ thuật canh tác hợp lý, quy trình bảo vệ và chăm sóc thắch hợp với cây chè shan tuyết cho bà con dân tộc người HỖMông tại Hoàng Su Phì góp phần thay ựổi căn bản tập quán canh tác chè, chuyển từ canh tác quảng canh chỉ tận thu cây chè khi có búp sang thu hái theo lứa, theo kỳ sinh trưởng. Theo tập quán canh tác lâu ựời của ựồng bào ựịa phương ựể cây chè phát triển tự nhiên, diện tắch chè mất khoảng còn lớn, không chăm sóc, không bón phân, còn có tập tục ựốn cành khi hái, dẫn

ựến cây chè bị ỘchộtỢ, một số cây do ựốn quá ựau dẫn ựến bị chết, năng suất chè bình quân thấp. để nâng cao năng suất và chất lượng chè Hoàng Su Phì một mặt duy trì những ưu ựiểm của canh tác bản ựịa, ựồng thời cần nghiên cứu cải tiến một số biện pháp kỹ thuật mới, phù hợp hơn như kỹ thuật trồng dặm, kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật ựốn cải tạo tán, duy trì cây che bóng cho nương chè, phòng chống sâu bệnh bằng phương pháp sinh học, kỹ thuật hái búp ựể nuôi dưỡng cây phát triển bền vững và cho ra nhiều búp.

Như chúng ta ựã biết một trong những yếu tố nâng cao năng suất búp chè ựó là phân bón. Nếu thiếu phân bón, cây chè không thể cho năng suất cao,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 102 như bón loại phân nào không làm ảnh hưởng xấu ựến chất lượng búp chè và

ựộc tố trong ựất và rẻ tiền là vấn ựề ựặt rạ đó là nguồn phế phụ phẩm từ cây chè và cây cỏ dại kết hợp bón phân hữu cơ vi sinh ựể cải tạo ựất và bổ xung dinh dưỡng cho câỵ

Về ựốn chè: Cây chè là cây công nghiệp lâu năm, nếu ựể tự nhiên cây mọc cao lên từ 5 Ờ 10 m tán hẹp ắt búp. để kắch thắch ra nhiều búp, hàng năm cần phải ựốn với mức ựộ cao khác nhau, chủ yếu ựể phá vỡ thế cân bằng sinh trưởng của cây chè, tạo thành bộ khung tán rộng hơn kắch thắch phát triển nhiều búp, ựồng thời ựốn ựể hạ thấp chiều cao cây chè cho vừa tầm háị Như

vậy cây chè ựể lưu niên cho năng suất búp rất thấp, nếu ựốn cây chè sẽ cho bộ

tán mới, nhiều cành, kắch thắch phát triển nhiều búp cho năng suất tăng caọ Vì vậy ựốn chè là một trong những biện pháp ựể tăng năng suất chè.

Về hái chè: Chất lượng nguyên liệu chè càng tốt, hàm lượng các chất dinh dưỡng như tanin, chất hoà tan, ựạm, axit amin ựều cao hơn so với búp chè lá già. Hàm lượng Polyphenol cao trước hết ở lá thứ nhất ựến lá thứ hai và tôm, sau là ở lá thứ ba, sau cùng là lá thứ tư và lá thứ năm...vv. Tức là lá càng già hàm lượng các chất dinh dưỡng càng thấp.

- Giải pháp về công nghệ chế biến:

đối với cây chè shan, thành phần cơ giới búp chè không giống như các giống chè khác, mà khối lượng búp lớn, tỷ lệ lá 3 và cuộng khá cao chiếm 35 Ờ 36% khối lượng búp. Chắnh vì vậy ựể nâng cao chất lượng nguyên liệu búp chè shan thì cần hái búp chè theo tiêu chuẩn 1 tôm 2 lá non cho chế biến chè xanh hoặc các sản phẩm khác có chất lượng caọ Nhưng khi hái non sản lượng chè giảm, do vậy cần tạo ra sản phẩm có giá bán cao hơn ựể tăng ựược giá nguyên liệu giúp kắch thắch người làm chè thu hái chè ựúng tiêu chuẩn búp tôm 2 lá. Búp chè sau khi thu hoạch cần ựược bảo quản tốt tránh ôi ngốt, các dụng cụ bảo quản và sân bãi bảo quản phải thoáng mát, sạch sẽ, không bị ô nhiễm hóa học, vi khuẩn hoặc lẫn tạp vật lý khác trước khi ựưa vào chế biến.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 103 Chất lượng sản phẩm chè ngoài phụ thuộc vào chất lượng nguyên liệu còn phụ thuộc vào công nghệ và thiết bị chế biến, nếu chất lượng nguyên liệu tốt, phương pháp chế biến chè phù hợp sẽ tạo ra sản phẩm chè chất lượng caọ

Căn cứ vào ựặc tắnh nguyên liệu búp chè shan ta có thể lựa chọn phương pháp chế biến phù hợp. đối với chè shan khối lượng búp lớn, cuộng chiếm tỷ

lệ cao (35 Ờ 36%) khi chế biến chè xanh bằng phương pháp sao, sản phẩm chè xanh ựể lâu thường biến ựổi màu sắc, nước chè xanh vàng ựến vàng sẫm. Nguyên nhân do quá trình diệt men bằng phương pháp sao vẫn còn khoảng 5% lượng men chưa bị tiêu diệt (chủ yếu do cuộng búp chè to) và chỉ yếu ựi, khi có ựiều kiện thuận lợi sẽ phát triển làm ôxy hoá hợp chất polyphenol biến thành hợp chất màụ

Trong công nghệ chế biến chè xanh, diệt men bằng phương pháp chần và hấp có thể làm ựình chỉ hoàn toàn hoạt tắnh của men. đối với phương pháp hấp ựòi hỏi thiết bị phức tạp hơn như nồi hơi, máy hấp. Còn sử dụng phương pháp chần ựể diệt men ựơn giản hơn, công cụ thiết bị rẻ tiền hơn dễ áp dụng trong sản xuất và cho sản phẩm có tắnh chất hấp phụ tốt, có thể làm nguyên liệu ựể sản xuất chè ướp hương rất tốt.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia công nghệựã ựưa ra phương pháp mới chế biến chè xanh, ựó là trong quy trình bổ xung công ựoạn làm héo nhẹ, với mục ựắch làm tăng hương thơm giảm ựi một lượng nước nhất ựịnh ựể tạo

ựiều kiện diệt men búp chè tốt hơn. Hơn nữa, trong quá trình làm héo nhẹ, xẩy ra sự biến ựổi các chất trong búp chè làm tăng hương vị, tăng các chất có vị thuần dịu hơn làm giảm bớt các chất có vị chát xắt hoặc ựắng. Bởi vì, trong quá trình héo nhẹ hàm lượng tanin giảm từ 2 Ờ 3%, các catechin ựơn giản tăng trong khi các nhóm catechin phức tạp có vịựắng chát giảm, do ựó vị chè chở

nên thuần dịu hơn, nhất là búp chè có tỷ lệ cuộng lớn. Như vậy ựối với búp chè shan Hoàng Su Phì làm héo nhẹ trong công nghệ chế biến chè xanh là phù hợp ựể nâng cao chất lượng sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 104 Làm khô chè xanh: mục ựắch làm khô ựể giảm ựi một lượng nước nhất

ựịnh, chỉ còn lại một lượng rất nhỏ phù hợp với quá trình bảo quản chè. Hàm lượng nước trong chè có liên quan ựến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Làm giảm hàm lượng nước tức là làm khô chè, sấy chè. Phương pháp làm khô chè có ảnh hưởng lớn ựến chất lượng sản phẩm.

Các xưởng chế biến, các thiết bị, dụng cụ chế biến và bảo hộ lao ựộng cho công nhân chế biến phải ựược thực hiện theo ựúng tiêu chuẩn an toàn vệ

sinh công nghiệp.

Với lợi thế chất lượng búp chè Shan Hoàng Su Phì cao vì vậy sản phẩm

chè xanh có chất lượng rất tốt so với các loại chè khác. Nên khuyến khắch chế

biến chè xanh thay bằng chế biến chè vàng, ựặc biệt là chế biến chè vàng bằng các phương pháp truyền thống của người dân vừa mất thời gian vừa làm cho chất lượng giảm hay bị ôi khi làm héọ Trong quá trình hái chè nên phân

loại búp ựể chế biến chè xanh và chè vàng cho hợp lý vừa tận dụng ựược sản

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 105)