Tình hình sản xuất chè ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 40)

Theo thông kê 5 năm (từ 2005 -20010) của trạm khắ tượng Hoàng Su Phì cho thấy khắ hậu thời tiết khá ựặc trưng cho vùng cao của Hà Giang như

có mùa ựông khá lạnh và sương mù, mùa hè nhiều mưa và ẩm. Nhiệt ựộ bình quân năm 21,4oC, nhiệt ựộ thấp nhất 1,5oC; lượng mưa hàng năm bình quân 1532,3 mm; ựộ ẩm không khắ trung bình 81%; tổng số giờ nắng 1589,1 giờ; cường ựộ ánh sáng thấp 111,82 klux.

độ cao ựịa hình bình quân so với mặt nước biển của toàn huyện trên 400m, các vùng chè Shan cổ thụ phân bốở ựộ cao từ 800 - 1200m. So với các huyện phắa đông dãy núi Tây Côn Lĩnh thì Hoàng Su Phì có ựịa hình chia cắt mạnh rất phức tạp, ựộ dốc lớn, nguy cơ sạt lở ựất cao hơn và ựộẩm thấp hơn, nhưng ựổi lại biên ựộ nhiệt ngày ựêm ởựây lớn rất thuận lợi cho cho việc tắch luỹ chất khô, ựặc biệt là tắch lũy các hợp chất thơm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Nhiệt ựộ là một trong những yếu tố chi phối khả năng sinh trưởng của búp và quyết ựịnh ựến chu kỳ thu hoạch búp trong năm. Nền nhiệt ựộ góp phần tạo nên các tiểu vùng sinh thái, tác ựộng không chỉ tới sinh trưởng búp mà còn tới chất lượng búp thu hoạch. Với nền nhiệt ựộ thấp, khắ hậu luôn mát mẻ rất thắch hợp cho sinh trưởng và phát triển của giống chè Shan.

Ẩm ựộ và lượng mưa là những yếu tố khắ hậu ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng, năng suất và phẩm chất chè là do nguyên sản cây chè từ vùng rừng núi ẩm, mặt khác sản phẩm thu hoạch của chè là búp và lá non, do ựó nhu cầu nước của cây chè khá lớn. Khi lượng mưa bình thường (110 Ờ 120m/m trong tháng) và phân bố ựều trong thời kỳ sinh trưởng thì cây chè phát triển tốt và tắch luỹựược nhiều hợp chất hữu cơ.

Chè là cây công nghiệp truyền thống và là cây có giá trị kinh tế cao ở

huyện Hoàng Su Phì. Cây chè ựã góp phần tăng thu nhập kinh tế và xoá ựói giảm nghèo cho các hộ thuộc các xã phắa Nam của huyện. Theo số liệu thống kê năm 2012, toàn huyện có 2.731 ha chè, diện tắch chè thu hoạch 2.052 ha, sản lượng 2.249 tấn chè búp tươị Trong ựó có 10 xã có diện tắch lớn từ 94 Ờ 385ha (số liệu bảng 3) và thu nhập các hộ có chè chiếm tỷ lệ 45 Ờ 50% tổng thu nhập hàng năm.

Do tập quán kỹ thuật canh tác chè ựơn giản, thường không bón phân, chỉ khai thác tự nhiên, và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nên lợi thế tạo ra sản phẩm búp chè tươi ựạt tiêu chuẩn chè an toàn. địa hình chia cắt mạnh nên toàn huyện gần như nằm trong một vùng ựộc lập, cách ly với các huyện khác rất rõ rệt và giao thông ựến huyện duy nhất một ựường qua cổng trời Hoàng Su Phì cũng là gianh giới của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Bảng 3: Một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của chè Shan Hoàng Su Phì

STT địa ựiểm Rộng tán (m) Cao cây (m) đường kắnh thân (m) Năng suất (kg/cây/ 4 lứa) Mức lông tuyết I Nậm Ty 1 1 Mẫu1 2,60 2,30 0,13 3,88 Nhiều 2 Mẫu 2 3,20 2,74 0,1 2,52 Nhiều 3 Mẫu 3 2,42 1,93 0,21 3,24 Nhiều II Nậm Ty 2 1 Mẫu1 2,76 2,35 0,16 2,48 Nhiều 2 Mẫu 2 3,86 4,30 0,38 4,60 Nhiều 3 Mẫu 3 3,20 2,63 0,36 3,12 Nhiều

Nguồn: Báo cáo ựánh giá chè Shan Hoàng Su Phì - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc năm 2011

Qua ựiều tra ựại diện cho thấy cây chè Shan sinh trưởng khoẻ, búp mập, có nhiều lông tuyết, năng suất khá caọ Những cây hàng trăm tuổi sống dưới tán rừng có chiều cao tới 4,3 m, chiều rộng tán 3,86 m, ựường kắnh thân 0,38 m. Có thể thấy rằng chè Shan là loại hình giống chè sinh trưởng tốt và cho năng suất khá caọ Nếu ựược trồng tập trung với mật ựộ cao sẽ cho hiệu quả khai thác cao hơn nữạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Bảng 4: đặc ựiểm hình thái lá của chè Shan Hoàng Su Phì STT địa ựiểm Dài (cm) Rộng (cm) Dài/rộng (cm) Diện tắch lá (cm2) đôi gân chắnh (ựôi) Màu sắc I Nậm Ty 1 1 Mẫu 1 18,9 5,8 3,25 76,73 8.6 Xanh vàng 2 Mẫu 2 15,5 5,6 2.76 60,76 7.2 Xanh vàng 3 Mẫu 3 15,5 5,2 2,98 56,42 7.6 Xanh ựậm II Nậm Ty 2 1 Mẫu 1 16,6 6,3 2,63 73,20 8 Xanh ựậm 2 Mẫu 2 18,4 6,5 2,83 83,72 9.2 Xanh vàng 3 Mẫu 3 18,2 6,5 2,8 82,81 9.4 Xanh vàng

Nguồn: Báo cáo ựánh giá chè Shan Hoàng Su Phì - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc năm 2011

Bảng 5: Kắch thước, khối lượng búp chè của chè Shan Hoàng Su Phì

STT địa ựiểm Dài búp 1 tôm 3 lá (cm) Khối lượng búp 1 tôm 3 lá (g) Dài búp 1 tôm 2 lá (cm) Khối lượng búp 1 tôm 2 lá (g) Trọng lượng tôm (g) I Nậm Ty 1 1 Mẫu 1 14,1 2,55 9,3 1,31 0,1 2 Mẫu 2 13,8 2,68 9,9 1,6 0,095 3 Mẫu 3 12,1 2,57 9,5 1,52 0,095 II Nậm Ty 2 1 Mẫu 1 14,2 2,53 8, 6 1,55 0,09 2 Mẫu 2 13,1 2,39 8,1 1,25 0,1 3 Mẫu 3 14,7 2,73 8,6 1,46 0,095

Nguồn: Báo cáo ựánh giá chè Shan Hoàng Su Phì - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc năm 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Với ựiều kiện sống trên núi cao, sức sinh trưởng mạnh nên kắch thước lá của chè Shan ở ựây rất lơn, khác lệch nhiều so với các giống chè Shan ở

vùng thấp. Chiều dài lá biến ựộng từ 15,5 Ờ 18,9 cm. Chiều rộng lá biến ựộng từ 5,2 Ờ 6,5 cm.

Qua bảng trên ta thấy chè Shan có chiều dài búp lớn. Dài búp 1 tôm 3 lá biến ựộng từ 12,1 cm ựến 14,7 cm. Dài búp 1 tôm 2 lá biến ựộng từ 8,1 cm

ựến 9,9 cm. Trọng lượng búp 1 tôm 2 lá biến ựộng từ 1,25 g ựến 1,6 g. Chè Shan có búp lớn, tôm to, khi chế biến cần có kỹ thuật tốt mới cho sản phẩm chất lượng caọ

Bảng 6: Thành phần hoá học chủ yếu các mẫu ựiều tra sản phẩm chè trong sản xuất (theo % khối lượng chất khô)

TT địl a ựiểm ấy mẫu Ta nin Chất hoà tan đườ ng khử Axit amin Ca fêin I Chè xanh 2 Thông Nguyên 29,14 43,07 2,15 2,38 3,02 3 Nậm Ty 27,26 47,77 2,05 2,33 2,87 II Chè vàng 2 Thông Nguyên 17,48 31,15 - - - 3 Nậm Ty 26,29 38,39 - - -

Nguồn: Báo cáo ựánh giá chè Shan Hoàng Su Phì - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc năm 2011

Qua bảng trên ta thấy hàm lượng ta nin và chất hoà tan của chè xanh khá caọ Hàm lượng ta nin biến ựộng từ 27,26 Ờ 29,14%, chất hoà tan từ

43,07 Ờ 47,77%. Hàm lượng tanin và chất hoà tan chè xanh ựều ở mức ựộ cao so với tiêu chuẩn

Hàm lượng tanin trong chè vàng ựạt từ 17,48 Ờ 26,29%. Chất hoà tan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 hơn trong chè xanh vì có quá trình héo, ủ nóng tự oxy hoá còn cafein trong quá trình chế biến ắt bị thay ựổị

Bảng 7: đánh giá cảm quan các sản phẩm chè trong sản xuất từ các vùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựiều tra (Theo tiêu chuẩn TCVN 3218-93) STT địa ựiểm điểm ngoại hình điểm màu nước điểm hương thơm điểm vị ngon Tổng ựiểm Xếp loại I Chè xanh 1 Nậm Ty 3,75 2,25 4,7 4,8 15,41 Khá 2 Thông Nguyên 3,17 2,15 4,4 4,3 14,02 TB 3 Phìn Hồ 3,58 2,35 4,9 4,8 15,63 Khá II Chè vàng 1 Thông Nguyên 1,75 1,76 3,6 3,8 11,91 TB

Nguồn: Báo cáo ựánh giá chè Shan Hoàng Su Phì - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc năm 2011

Qua số liệu bảng trên cho thấy nguyên liêu chè Shan ở vùng cao sản xuất chè xanh ựều có chất lượng tốt ựạt ựiểm 14,02 Ờ 15,40 ựiểm, phần lớn

ựạt loại khá. Chè vàng tại Phìn Hồ chỉựạt trung bình.

Như vậy nhìn chung các giống Shan ở Hà Giang ựều có thể chế biến chè xanh, chè vàng ựều ựạt chất lượng caọ Nguyên liệu chè Shan Hoàng Su Phì có thể chế biến chè xanh ựặc sản và cần ựăng ký chế biến chè xanh hữu cơ có chất lượng caọ

Hầu hết chè huyện Hoàng Su Phì ựều là giống chè Shan trồng bằng quả

(không bóc vỏ) - Kỹ thuật trồng trọt:

Vào tháng 11 trên diện tắch trồng chè người ta phát hoang, ựốt dọn, cuốc hố rồi bỏ quả và lấp ựị Chè ựược trồng với mật ựô thưa, theo kiểu ô vuông la tinh 1,2 (m) Ờ 1,5 (m).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Hiện tại chè trồng ựạt bình quân 1.200 Ờ 1.500 gốc/ha, những năm gần

ựây một số xã ựã áp dụng cách trồng kỹ thuật rạch hàng trồng dày theo ựường

ựồng mức nên mật ựộ dày hơn, ựạt 10.000 gốc/hạ

Do trồng bằng quả nên sau 2 tháng chè mới mọc. Cây con mới mọc do không ựược nhổ cỏ, phá váng kịp thời nên mọc không ựồng ựều, sinh trưởng chậm. Trong tổng diện tắch chè thu hoạch thì diện tắch cây chè già cỗi có tuổi thọ cao cho năng suất thấp (1.200 ha), chiếm 60% tổng diện tắch chè thu hoạch và ắt ựầu tư chăm sóc, diện tắch mất khoảng lớn. Hơn nữa do chè bị

mối, sâu bệnh hại nhiều nên tốc ựộ già cỗi nhanh.

Những cây chè khai thác theo tập quán là những cây chè to, cao sống hỗn giao với cây rừng (rừng gỗ hoặc rừng tre nứa). Ở ựây, ựồng bào thường khống chế ựộ cao của cây khoảng 2,5 Ờ 3,5m, tán rộng tuỳ theo sức sinh trưởng của cây, có cây rộng 2 Ờ 3m, có cây rộng tán tới 8 Ờ 9m. Cây chè Shan nếu sinh trưởng tự nhiên ở trong rừng có thể cao tới 20m, tán rộng 10 Ờ 15m và có thời gian sinh trưởng ựến và trăm năm.

+ Chăm sóc

Chè Shan vùng cao ựược coi như một loài cây rừng nên quá trình chăm sóc thường không bón phân, chỉ khai thác tự nhiên, chủ yếu là phát cỏ xung quanh gốc và tán chè. Chắnh vì vậy chè sinh trưởng chậm, thường 3 năm hoặc hơn 3 năm mới cho thu hoạch. Quá trình chăm sóc không sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Các loại sâu hại chủ yếu trong ựiều kiện khắ hậu vùng cao có các dạng bọ xắt muỗi, rầy xanh nhưng mức ựộ hại nhẹ ắt ảnh hưởng ựến năng suất chè.

+ Kỹ thuật ựốn

Kỹ thuật ựốn chè ựược thực hiện khá ựơn giản, cây chè ựược ựốn khống chếởựộ cao 2,5 Ờ 3,5 m.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Khai thác sản phẩm chè Shan thường gắn liền với tập tục của ựồng bào các dân tộc vùng cao thuộc về tài sản của người ựó. Sản phẩm chè ựược chế

biến theo kiểu lên men bán phần (chè vàng), có nhiều nơi hiện nay còn lưu lại tên gọi là chè Ộhun khóiỢ, chè Ộựu ựưaỢ chưa có thị trường tiêu thụ rõ rệt và thường hay bán cho thương nhân Trung Quốc.

Thu hái những cây chè cao thường phải dùng thang hoặc trèo lên cây

ựể háị Số lứa hái bình quân 4 vụ trong năm: Vụ 1: Cuối tháng 3, ựầu tháng 4. Vụ 2: Tháng 5 và tháng 6; Vụ 3: Tháng 8; Vụ 4: Tháng 10, tháng 11.

Thực tế không có quy ựịnh rõ ràng cho việc hái chè. Thường hái 1 tôm 2, 3, 4 lá, hái cả búp mù, búp xoè, lá già. Búp chè sau khi hái ựược cho vào bao và ựược vận chuyển về xưởng chế biến trong ngàỵ Ở vùng cao, một vụ

chè thường kéo rất dài, mặc dù búp ựã ựủ tiêu chuẩn hái nhưng nếu ựang là vụ

thu hoạch lúa hoặc ngô thì vẫn chờ thu hoạch lúa ngô xong rồi mới hái chè, thói quen này ảnh hưởng lớn ựến chất lượng chè. đặc ựiểm của kiểu canh tác này gần như là khai thác tự nhiên, không có ựầu tư thâm canh. Những cây chè

ựược chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Các cơ sở chế biến chè:

Toàn huyện có 22 cơ sở chế biến chè, trong ựó có 7 Hợp tác xã (HTX) sản xuất chế biến chè là các HTX chế biến chè Thuận An, HTX chế biến chè Kim chỉnh, HTX chế biến chè Tấn Sà Phìn, HTX Hạnh Quang, HTX chế biến chè Nậm Ty, HTX chế biến chè Hồ Thầu, HTX chế biến chè Phìn Hồ. Công suất bình quân chế biến ựạt 60 tấn/HTX/năm.

Hiện nay tỉnh Hà Giang và huyện Hoàng Su Phì ựã rất chú trọng quan tâm và ựã có nhiều chủ trương chắnh sách khuyến khắch thu hút ựầu tư hợp lý tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển cây chè.

Nhiều doanh nghiệp ựã ựến Hoàng Su Phì tổ chức thu mua ựầu tư chế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 300 máy sản xuất chế biến mi ni, công suất bình quân 1 máy từ 200 - 300 kg chè búp tươi/ngày, sản lượng chè xanh ựược chế biến từ máy mi ni ựạt từ 40 - 50 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu là chè xanh, chè sấy và chè vàng ựược nhân dân chú ý phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quy trình chế biến:

+ Chế biến chè xanh: Nguyên liệu chè hái về rất ựa dạng : 1tôm có 1

ựến 2,3,4 lá non, lá rời, búp mù xoè,...ựược ựể lẫn không phân loạị Quy trình chế biến ựược thực hiện như sau:

Nguyên liệu --> Diệt men (dùng sức nóng của than củi) --> Vò chè và rũ, sàng tơi (tại các xưởng chế biến lớn sử dụng máy sàng tơi, các xưởng mini chỉ

dùng tay ựể rũ tơi) --> Sấy sơ bộ --> Sao lăn và làm khô --> Chè xanh bán thành phẩm --> Sao hương --> Chè xanh thành phẩm --> đóng gói và bảo quản.

+ Chế biến chè sấy :

Nguyên liệu --> Diệt men --> Vò chè và rũ, sàng tơi --> Sấy lần 1 --> Sấy lần 2 --> đóng bao và vận chuyển.

+ Chế biến chè vàng:

Nguyên liệu hái già ựem cho vào lò sào, vò sơ qua rồi trải ra sân cho ráo nước, khi ựộ ẩm còn chừng 25 Ờ 30% ựưa vào lò quay khô, gác lên giàn phơi hoặc gác nhà bếp.

Qua ựiều tra cho thấy nhìn chung quy trình chế biến chè xanh của các HTX chế biến lớn ựảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm. Chè thành phẩm sau khi làm khô ựược phân loại và ựóng gói bảo quản cẩn thận. Ngược lại, ựa số các xưởng mini do từng hộ gia ựình quản lý chưa tuân thủ ựúng quy trình chế biến chè xanh, chè sau khi làm khô không ựược phân loại, còn chứa nhiều lượng chè bồm, quá trình ựóng gói bảo quản ựược thực hiện thủ công nên không ựạt yêu cầụ Vì vậy, sản phẩm chè xanh chủ yếu ựược làm ra từ các HTX chế biến lớn, các xưởng mini thường chỉ chế biến chè sấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Bảng 8: Hiện trạng sản suất chè của huyện Hoàng Su Phì Phân loại chè TT Tên xã Tổng diện tắch

(ha) Chè chsóc (ha) ăm hoChè thu ch (ha)

Sản lượng (tấn) 1 Thàng Tắn 6,00 0,00 6,00 13,32 2 Thèn Chu Phìn 4,10 1,00 3,10 8,64 3 Chiến Phố 14,80 2,80 12,00 30,64 4 Pố Lồ 29,60 0,00 29,60 62,04 5 đản Ván 54,60 22,90 31,70 133,78

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ chè Shan tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang (Trang 40)