Kết Quả Kinh Doanh

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách lương, thưởng và đãi ngộ tại công ty TNHH Vissan (Trang 54)

C. Hệ Thống Phân Phố

A.Kết Quả Kinh Doanh

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu 721 785 1066 1370 1900 2000 Bảng 2.7: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh cơng ty Vissan (đv:tỷ đồng) Nguồn: Phịng Kinh Doanh, Cơng Ty Vissan, 2006

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu

Biểu đồ 2.3: Biểu Đồ Doanh Thu Của Cơng Ty Vissan. Nguồn: Phịng Kinh Doanh, Cơng Ty Vissan, 2006

Doanh thu của cơng ty phân bố theo khu vực, miền Bắc chiếm 20% tổng doanh thu, miền Trung chiếm 15% tổng doanh thu (Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, Bình Định). Thị trường chủ yếu của Vissan là Miền Nam với 65% tổng doanh thu. Trong đĩ thị trường trọng điểm là TP.HCM chiếm 35% tổng

doanh thu, cịn lại 30% từ miền Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

Mặc dù trong thời gian qua giá cả thị trường biến động nhưng giá các mặt hàng chế biến của Vissan vẫn ổn định, nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Thực phẩm chế biến: đây là mặt hàng cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao. Lượng bán tăng bình quân 20% so với cùng kỳ, trong đĩ nổi bật là thực phẩm đĩng hộp tăng 54%, xúc xích tiệt trùng tăng 13%, và các mặt hàng chế biến sẵn khác tăng 40% so với cùng kỳ. Cơng ty liên tục mở rộng đầu tư cho mặt hàng này trên nhiều mặt như: tăng năng suất máy mĩc, thiết bị, đa dạng hố sản phẩm, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm… nhằm thỗ mãn nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và đa dạng.

Hàng chế biến xuất khẩu: do điều kiện khách quan cơng ty chỉ xuất khẩu một số container hàng chế biến truyền thống như: chả giị, há cảo, thịt đơng lạnh sang thị trường Mỹ, Nga, Hàn Quốc để thăm dị thị trường.

Nhìn chung hoạt động sản suất kinh doanh năm 2006 đạt đựơc những thành tựu đáng kể.

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách lương, thưởng và đãi ngộ tại công ty TNHH Vissan (Trang 54)