Tiến Trình Thiết Lập Và Quản Trị Hệ Thống Lương Bổng

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách lương, thưởng và đãi ngộ tại công ty TNHH Vissan (Trang 25)

1. Đánh Giá Cơng Việc

Cơng ty đánh giá từng cơng việc dựa vào bảng mơ tả cơng việc như đã trình bày ở phần trước.

2. Thiết Lập Mức Lương Của Cơng Ty

Sau khi đã thiết lập bảng thứ hạng và thứ bậc cơng việc, nhà quản trị sẽ tiến hành sắp xếp mức lương của cơng ty. Muốn cĩ một mức lương hợp lý tạo thế đứng trên thương trường, cơng ty cần phải tiến hành cuộc khảo sát về lương đang thịnh hành trong khu vực – đặc biệt nghiên cứu mức lương của các cơng ty cùng ngành. Sau đĩ cơng ty sẽ đối chiếu với thực trạng của mình xem nên náp dụng mức lương cao hơn, bằng hơn hay thấp hơn thị trường, để từ đĩ cơng ty ấn định mức thang lương hợp lý theo chiến lược cạnh tranh thị trường của mình.13

3. Aán Định Các Loại Phụ Cấp

Nhà quản trị nên đề ra chính sách trả tiền phụ cấp rõ ràng và thực tế. Các loại phụ cấp rõ rệt là tiền làm việc phụ trội, tiền nghỉ hè, tiền sai lệch do được bố trí làm theo ca khơng được thuận lợi với mơi trường sinh hoạt hằng ngày. Ngồi ra tại một số lớn cơng ty, do yêu cầu và đề nghị của cơng đồn, cơng ty cịn phải trả tiền phụ cấp cho các khoản sau đây: ngày nghỉ lễ vẫn ăn lương, thời gian nghỉ trưa, thời gian tắm rửa, nghỉ bệnh vẫn được lãnh lương, tiền khám bệnh, tiền thưởng đi làm thường xuyên, tiền thưởng cuối năm và các khoản tiền thưởng khác.

13 Nguyễn Hữu Thân, Sách Đã Dẫn, tr 402.

4. Trả Lương Kích Thích Lao Động

Khi mức sản xuất đã được tiêu chuẩn hoa14ù và khi xuất lượng15 cĩ thể đo lường bằng những đơn vị rõ ràng, các nhà quản trị nên áp dụng phương pháp trả lương kích thích lao động. Trước hết nhà quản trị nên quyết định sẽ áp dụng kế hoạch kích thích tới mức nào, sau đĩ cần phải lựa chọn và lập kế hoạch trả lương kích thích lao động một cách thích hợp dựa trên kết quả phân tích cẩn thận các điều kiện sản xuất. Để cho cơng việc tiến hành tốt đẹp, kế hoạch cần phải phù hợp với cơng việc và đơn giản để dễ tính tốn và dễ quản trị; kế hoạch phải khuyến khích về mặt tài chính một cách hiệu quả đồng thời phải cĩ một mức lương ổn định, đảm bảo khơng được tăng hay hạ tiêu chuẩn. Cần phải thiết lạâp mức thang lương kích thích đối với các cơng việc khác nhau, để tạo nên mức chênh lệch lương và tiền phụ cấp cĩ thể so sánh với các cơng việc được trả thuần tuý theo giờ.

5. Duy Trì Và Quản Trị Hệ Thống Lương Bổng

Khi đã thiết lập được hệ thống tiền lương, nĩ phải được văn phịng quản trị tiền lương duy trì. Mặc dù cơ cấu tiền lương cĩ thể thay đổi và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới, nhưng hệ thống tiền lương khơng được thay đổi 16. Điều này địi hỏi phải quản trị và điều chỉnh cho thích hợp: trước tiên áp dụng bảng lương đối với cơng việc hiện hành, và thứ đến phải thường xuyên cập nhật hố cơ cấu tiền lương để đáp ứng những thay đổi của cơng việc.

14 Tiêu chuẩn hố cơng việc- nghĩa là đo lường cơng việc; chẳng hạn như muốn sản xuất ra một mặt hàng cần phải qua mấy khâu, mỗi khâu gồm những động tác gì, mỗi động tác mất bao mặt hàng cần phải qua mấy khâu, mỗi khâu gồm những động tác gì, mỗi động tác mất bao nhiêu thời gian, và cần những điều kiện gì…Sau đo,ù mới đo lường được trong một giờ làm được bao nhiêu sản phẩm.

15 Xuất lượng nghĩa là đầu ra của quá trình sản xuất, cĩ thể là sản phẩm hay dịch vụ. 16 Nguyễn Hữu Thân, Sách Đã Dẫn, tr.407. 16 Nguyễn Hữu Thân, Sách Đã Dẫn, tr.407.

Trong trường hợp cơng ty cần một số lao động cĩ kỹ năng rất hiếm trên thị trường lao động, các cơng nhân đĩ sẽ địi hỏi một mức lương cao hơn mức của họ. Trong trường hợp đĩ nhà quản trị phài sắp xếp một mức lương đặc biệt để tuyển mộ và giữ chân họ làm việc với cơng ty.

Những điều chỉnh cơ cấu lương này khơng nên lẫn lộn với việc điều chỉnh lương một cách tổng quát và định kì đáp ứng với những thay đổi ở bên ngồi.

6.Điều Chỉnh Mức Lương Theo Định Kỳ

6.1Điều Chỉnh Theo Mức Lương Đã Hiện Hành

Nhà quản trị khơng thể giữ mãi cơ cấu lương của cơng ty mình trong khi thị trường lương bổng trong khu vực đang biến chuyển. Khi mức lương đang thịnh hành trong khu vực gia tăng mà cơng ty cứ khư khư giữ nguyên khơng đổi, cơng ty sẽ khĩ mà tuyển mộ đựơc lực lượng lao động cĩ tay nghề, khĩ mà duy trì hiệu năng lao động và tinh thần của cơng nhân viên. Hơn nữa cơng đồn sẽ thúc ép cơng ty phải theo kịp thị trường lương.

6.2 Điều Chỉnh Theo Chi Phí Sinh Hoạt

Tại một số cơng ty, các nhà quản trị thường điều chỉnh lương dưới hình thức “trợ cấp chi phí sinh hoạt” chứ khơng điều chỉnh lương, bởi vì sau này khi giá cả giảm, họ sẽ dễ dàng tạm ngưng một cách uyển chuyển. Tuy nhiên tại một số cơng ty nơi cơng đồn hoạt động mạnh, thường cĩ những thoả ước tập thể, tính đến việc điều chỉnh chi phí sinh hoạt một cách tự động khi chi phí sinh hoạt gia tăng. Khi tình trạng lạm phát giảm hoặc giảm phát xảy ra, cơng đồn thường chống lại việc cắt mĩn tiền lương này.17

17 Tại Việt Nam từ trước đến nay ít khi nào cĩ hiện tượng giảm phát. Chẳng hạn cuộc khủng hoảng vừa qua đã làm gia tăng giá cả tất cả các mặt hàng, nhất là giá xăng dầu. Thường là sau các vừa qua đã làm gia tăng giá cả tất cả các mặt hàng, nhất là giá xăng dầu. Thường là sau các

6.3 Điều Chỉnh Theo Khả Năng Chi Trả Của Cơng Ty

Thường thì khả năng chi trả của nhiều cơng ty, xí nghiệp lên hay xuống đều ít nhiều giống nhau, nên mức lương thường theo cùng một hướng. Tuy nhiên một cơng ty cĩ khả năng thu nhập khá, thường duy trì chính sách lương cao vì nhiều lý do: cơng ty muốn giữ cho tinh thần cơng nhân viên lên cao và nâng cao năng suất lao động.

V. PHÚC LỢI

Phúc lợi hay cịn gọi là lương bổng và đãi ngộ gián tiếp về mặt tài chính. Phúc lợi bao gồm hai phần chính - phúc lợi theo luật pháp quy định, và phúc lợi do các cơng ty tự nguyện áp dụng, một phần nhằm kích thích động viên nhân viên làm việc, và một phần nhằm duy trì và lơi cuốn người cĩ tài về làm việc tại cơng ty18.

A.Phúc Lợi Quy Định Theo Luật Pháp

Mỗi nước đều cĩ những quy định về phúc lợi khác nhau nhưng đều cĩ một điểm chung là đảm bảo quyền lợi của người lao động giúp họ yên tâm cơng tác. Bộ luật lao động của nước ta cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/1995 cũng cĩ những quy định tuy chưa cụ thể nhưng cũng khá rõ ràng.

B. Phúc Lợi Tự Nguyện

cuộc khủng hoảng đột xuất này, giá cả các mặt hàng dần hạ đi tại các nước phát triển. Tại Việt Nam, quy luật này ít khi xảy ra. Thường luơn cĩ sự tác động chặt chẽ giữa việc gia tăng mức lương và giá cả trong suốt thời kỳ lạm phát mạnh xảy ra trong và sau chiến tranh hoặc khủng hoảng. Giá cả gia tăng làm giảm tiền lương thực tế, dẫn đến nhu cầu tăng lương và việc tăng lương dẫn đến tình trạng giá cả gia tăng bởi vì tăng chi phí sản xuất.

Ngồi các khoản phúc lợi do luật pháp quy định, một số cơng ty liên doanh hoặc cơng ty 100% vốn nứơc ngồi tại Việt Nam cịn áp dụng một số hình thức phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, an tâm cơng tác, và gắn bĩ với cơ quan nhiều hơn. Đĩ là các chương trình bảo hiểm y tế, bảo vệ sức khoẻ, các dịch vụ, các chương trả tiền trợ cấp độc hại và trợ cấp nguy hiểm, và các trợ cấp khác.19

Một phần của tài liệu Đề xuất chính sách lương, thưởng và đãi ngộ tại công ty TNHH Vissan (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)