Hương Ly (2010), Dự thảo Luật Thuế môi trường: Khuyến khích sản xuất sạch, Hà Nội mới online, ngày 19 tháng 3 năm 2010, xem chi tiết tạ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM (Trang 121)

http://www.vtca.vn/TabId/70/ArticleId/2838/PreTabId/66/Default.aspx, truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2011

67/2003/ NĐ-CP. Hướng dẫn thi hành các Nghị định này có

Thông tư số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của

liên bộ Bộ Tài Chính, Bộ Tài nguyên và môi trường và Thông

tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 06/9/2007 sửa

đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC- BTNMT.

Phí nước thải được ban hành nhằm mục đích nâng cao ý thức trong cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức khác về trách nhiệm bảo vệ môi trường. Mặc dù khó đo đạc những tác động này, phí nước thải nhìn chung được coi là đã ảnh hưởng lên hành vi theo hướng giảm bớt lượng nước thải đã tạo ra.

Cụ thể hơn, đối tượng của phí này chính là nước thải. Nước thải công nghiệp được tính theo nồng độ ô nhiễm và lượng nước thải. Phí này tránh được sai lầm của việc thuế suất chỉ dựa vào nồng độ mà không tính tới khối lượng, một cách làm có thể tạo ra động cơ phản tác dụng nhằm sử dụng lượng nước lớn để pha loãng nồng độ nước thải.

Khác với nước thải công nghiệp, phí áp dụng đối với nước thải của hộ gia đình gộp vào giá nước sạch sinh hoạt, dựa trên

khối lượng hoặc mức cố định, thay vì dựa trên nồng độ ô nhiễm. Xét theo một cách tích cực, phí này thúc đẩy việc sử dụng nước tiết kiệm của hộ gia đình và cá nhân.

Về khía cạnh số thu, phí nước thải đã góp một phần đáng kể váo ngân sách nhà nước. Trong năm 2004, tổng số thu từ phí này là 71,8 tỷ đồng, năm 2005 là 86,1 tỷ đồng.72 Tới nay, phần lớn nguồn thu là từ phí nước thải sinh hoạt, trong khi đó việc thải nước thải công nghiệp chỉ chiếm khoảng khoảng 10% đến 20% tổng số thu. Theo đó, việc áp dụng phí nước thải đã đạt được số vốn bổ sung đáng kể cho ngân sách địa phương dùng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, đầu tư mới, nạo vét hệ thống thoát nước và tu sửa hệ thống thoát nước địa phương. Song một khi chi phí thực hiện bị khấu trừ, phần vốn còn lại hoàn toàn không đủ để trang trải các chi phí thực tế của những những biện pháp vệ sinh cần thiết cũng như xây dựng và bảo trì các cơ sở hạ tầng cuộc sống. Riêng thành phố Hồ Chí Minh đã chi 82 tỷ đồng trong năm 200573 để làm sạch và tu sửa hệ thống

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM (Trang 121)