Thực tiễn áp dụng thuế bảo vệ môi trường tại CHLB Đức

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM (Trang 51)

24 Federal Ministry for the Environment (2010), The effects of the Ecological Tax Reform in Germany, Nature Consevation and Nuclear Safety, tr

2.1.2. Thực tiễn áp dụng thuế bảo vệ môi trường tại CHLB Đức

CHLB Đức đã giảm đáng kể qua các năm, đặc biệt là sự giảm thải ra môi trường không khí. Tuy không phải là quốc gia có hệ thống môi trường “sạch” nhất châu Âu và thế giới nhưng cho đến nay CHLB Đức đang từng bước đáp ứng được những tiêu chuẩn về môi trường mà Liên minh châu Âu hay nghị định thư Kyoto đã đặt ra cho các nước thành viên.

2.1.2. Thực tiễn áp dụng thuế bảo vệ môi trường tại CHLB Đức Đức

2.1.2.1. Hệ thống thuế và phí môi trường ở CHLB Đức trước năm 1999

Trước năm 1999, CHLB Đức chưa có khái niệm về một hệ thống thuế môi trường hoàn thiện. Công cụ bảo vệ môi trường được ưa chuộng và sử dụng phổ biến nhất là các đạo luật môi trường nói chung và các quy chế, có thể kể đến ở đây là một số các đạo luật môi trường điển hình như: Đạo luật xử lý chất thải

26Federal Ministry for the Environment (6/2002), German FederalGovernment Soil Protection Report,

(1972), Đạo luật Liên Bang về kiểm soát ô nhiễm (1974)27… Tuy nhiên ở CHLB Đức vẫn còn tồn tại một số loại thuế và phí liên quan đến môi trường mặc dù những loại thuế và phí này không mang lại hiệu quả trực tiếp đối với môi trường.

Thêm vào đó, việc ban hành và điều hành thực thi các loại thuế và phí này không có sự thống nhất giữa chính phủ liên bang và chính phủ từng bang, từng thành phố. Bảng 1 dưới đây liệt kê các loại thuế môi trường chính được sử dụng ở CHLB Đức trước năm 1999 và tỷ lệ đóng góp của những loại thuế này so với tổng doanh thu của chính phủ.

Bảng 2.1. Tỷ lệ các loại thuế / phí môi trường trong tổng doanh thu thuế của CHLB Đức trước năm 1999

Loại thuế Tỷ lệ (%) Loại thuế Tỷ lệ (%) Thuế dầu khoáng 50 Đồ uống có cồn 3 Thuốc lá 17 Cà phê 2 Ô tô xe máy 12 Khác 4 Bất động sản 12

27Germany Information Centre, Environmental protection in Germany, ngày 26 tháng 10 năm 2009, xem chi tiết tại http://www.germaninfo.com/press_shownews.php?pid=1783, truy cập ngày 16 tháng 4 xem chi tiết tại http://www.germaninfo.com/press_shownews.php?pid=1783, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2011

Nguồn: “Ecological tax reform in Germany from theory to pocily”, tr.928

Có thể thấy rằng trong số các loại thuế liên quan đến môi trường được áp dụng tại Đức trước năm 1999, thuế dầu khoáng là loại thuế đem lại doanh thu cao nhất. Ngoài ra, một số loại phí khác liên quan đến môi trường được áp dụng tại Đức cần phải kể đến như là phí nước thải, phí sử dụng đường bộ đối với các phương tiện vận tải hạng nặng (từ 12 tấn trở lên)…

Phải nói rằng, tuy tồn tại nhưng các loại thuế và phí liên quan đến môi trường kể trên không mang lại hiệu quả gì đáng kể trong việc bảo vệ môi trường cũng như tăng thu cho Ngân sách nhà nước do tỷ suất thuế, phí quá thấp và chưa có một cách đánh thuế và thu phí thống nhất. Doanh thu từ các loại thuế và phí này chỉ chiếm một phần nhỏ so với toàn bộ doanh thu còn lại từ các loại thuế khác.

Bảng 2.2. Cơ cấu doanh thu thuế ở CHLB Đức trước năm 1999

Tỷ lệ trong tổng doanh thu (%)

1970 1980 1990 1997 1999

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w