MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ, NÂNG

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người (Trang 87)

NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI

3.2.1. Hoàn thiện các quy định chung dưới góc nhìn bảo đảm quyền con người

trong TTHS nói riêng là vấn đề rộng lớn và phức tạp. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lý luận về quyền con ngƣời và quyền con ngƣời trong pháp luật TTHS theo hƣớng kế thừa những nội dung vẫn còn phù hợp của BLTTHS trƣớc đây, đồng thời tham khảo có chọn lọc những tƣ tƣởng tiến bộ phù hợp với yêu cầu cải cách tƣ pháp vào trong Bộ luật nhƣng phải phù hợp với đặc điểm cụ thể của mô hình TTHS nƣớc ta, cụ thể:

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS theo hƣớng minh bạch trong việc xây dựng luật, dân chủ hóa quá trình xây dựng pháp luật, phát huy vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con ngƣời.

Thứ hai, sửa đổi, bổ sung mô hình TTHS nƣớc ta theo hƣớng tranh tụng nhiều hơn và nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa hình sự làm khâu đột phá, đồng thời ghi nhận nguyên tắc tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản trong BLTTHS, giữ vai trò chi phối và định hƣớng mọi hoạt động cũng nhƣ hành vi tranh tụng của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình TTHS.

Thứ ba, cần chính thức ghi nhận suy đoán vô tội thành một trong những nguyên tắc cơ bản của BLTTHS để bảo đảm trách nhiệm của các cơ quan, ngƣời THTT trong việc chứng minh tội phạm và ngƣời phạm tội, tránh làm oan ngƣời vô tội, qua đó tôn trọng quyền con ngƣời đã đƣợc pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận.

Thứ tư, thủ tục xét hỏi tại phiên toà phải đƣợc sửa đổi theo hƣớng tập trung vào hoạt động tranh tụng giữa các bên, giữa bên bào chữa và bên buộc tội, mà không chỉ đơn thuần là xét hỏi, các bên tham gia phiên tòa thực hiện quyền đƣa ra các chứng cứ và tiến hành hoạt động đối chứng.

Thứ năm, của ngƣời dân về quyền con nâng cao hoạt động giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội đối với việc thực thi pháp luật, trong lĩnh vực tƣ pháp nói chung và tƣ pháp hình sự nói riêng.

3.2.2. Hoàn thiện các quy định về người tham gia tố tụng

Đối với người bị tạm giam, tạm giữ

Bổ sung, hoàn thiện các quy định về quyền, nghĩa vụ nhƣ quyền đƣợc thông báo việc buộc tội và chứng cứ buộc tội; quyền đƣợc thu thập chứng cứ, chứng minh…

Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan THTT, ngƣời THTT, nghiêm cấm mọi hình thức dùng nhục hình, bức cung, tra tấn để lấy lời khai của ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của ngƣời tạm giữ, tạm giam,

Quy định chặt chẽ căn cứ tạm giữ, tạm giam, hạn chế tạm giam đối với một số loại tội phạm, đồng thời tăng cƣờng hiệu quả và tính khả thi của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác.

Sửa đổi quy định về thẩm quyền ra quyết định tạm giữ, tạm theo hƣớng tăng thẩm quyền hơn nữa cho Kiểm sát viên, Điều tra viên, Thẩm phán và loại bỏ các quy định mang tính chất trung gian không cần thiết và hình thức, nhƣ CQĐT ra quyết định, đề nghị VKS phê chuẩn, hoặc Kiểm sát viên, Thầm phán nghiên cứu hồ sơ rồi đề nghị Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng, Chánh án, Phó Chánh án ra quyết định

Đối với bị can, bị cáo

Bổ sung các quyền của bị can, bị cáo theo hƣớng bảo đảm các quyền con ngƣời nhƣ quyền đƣợc im lặng, quyền đƣợc thông báo và giải thích các quyền của đƣợc hƣởng, đồng thời quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời THTT trong việc bảo đảm các quyền trên của bị can, bị cáo.

Xây dựng cơ chế bảo đảm các quyền của bị can, bị cáo nhƣ cơ chế thực hiện quyền bảo chữa, tự bào chữa, thu thập chứng cứ để tạo hành lang pháp lý cho bị can, bị cáo thực hiện quyền chứng minh bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình và góp phần cho việc giải quyết vụ án đƣợc chính xác, khách quan và toàn diện.

Đối với người bào chữa

Hoàn thiện các quy định về ngƣời bào chữa theo hƣớng mở rộng quyền của ngƣời bào chữa (bất kỳ ai đƣợc ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ đều đƣợc tham gia bào chữa) và có cơ chế bảo đảm cho những ngƣời này thực hiện đầy đủ quyền bào chữa của mình theo quy định của pháp luật. Tạo điều kiện cho ngƣời bào chữa thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên toà, thì cần quy định rõ các quyền và biện pháp để Luật sƣ, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự tiến hành tự thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa và giá trị pháp lý các tài liệu, đồ vật do họ cung cấp; các tình tiết và những lập luận của ngƣời bào chữa đƣợc xem nhƣ nguồn chứng cứ phải đƣợc các cơ quan tố tụng xem xét để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

Đơn giản hóa thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa và tham gia bào chữa hoặc bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa.

Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan THTT, ngƣời THTT, bảo đảm ngƣời bào chữa tiếp cận đƣợc với quá trình giải quyết vụ án dễ dàng hơn và các chế tài áp dụng khi vi phạm.

Hoàn thiện quy định về Bào chữa viên nhân dân, tránh tình trạng chức danh Bào chữa viên nhân dân chỉ tồn tại trên phƣơng diện pháp lý và các quy định về luật sƣ phù hợp với Luật luật sƣ năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012).

Đối với người làm chứng

Sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của ngƣời làm chứng theo hƣớng mở rộng quyền của ngƣời làm chứng, đồng thời quy định cụ thể và linh hoạt các trình tự thủ tục để bảo đảm tính khả thi, tạo điều kiện cho ngƣời làm chứng đƣợc thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm tố tụng.

Nâng cao trách nhiệm của những ngƣời THTT đối với ngƣời làm chứng nhằm bảo đảm cho họ các quyền tự do, dân chủ của công dân mà

Hiến pháp và pháp luật quy định. Xác định rõ trách nhiệm nhiệm vụ từng cơ quan THTT và ngƣời THTT trong việc bảo đảm thực thi các quyền và nghĩa vụ của ngƣời làm chứng.

Cần có cơ chế đảm bảo cho công dân quyền đƣợc trở thành ngƣời làm chứng trong vụ án hình sự nhƣ: Phát huy tinh thần làm chủ của nhân dân đảm bảo bất cứ công dân nào cũng có quyền trở thành nguời làm chứng, phát huy ý thức công dân coi việc ra tòa làm chứng là nghĩa vụ của công dân đồng thời cũng là quyền của công dân.

Bổ sung các quy định mới về chế độ thƣởng, phạt, có cơ chế khuyến khích vật chất đối với những ngƣời làm chứng có thái độ khai báo tích cực và cung cấp các thông tin có giá trị giúp CQĐT nhanh chóng xác định tội phạm.

3.2.3. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tố tụng, người tiến hành tố tụng

Một là, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan THTT, ngƣời THTT. Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lƣợc Cải cách tƣ pháp đến năm 2020 cũng đã khẳng định “Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình” [17, tr.18-20]. Do đó, cần xác định đúng vị trí của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán là những nhân vật trung tâm của quá trình giải quyết vụ án, giao cho họ những thẩm quyền tố tụng cần thiết để chủ động thực hiện nhiệm vụ. Bảo đảm quyền hạn phải đi đôi với nâng cao trách nhiệm, chỉ khi quyền hạn gắn với trách nhiệm thì ngƣời THTT mới thận trọng hơn trong việc xử lý vụ án. Bên cạnh đó, cần phân biệt rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trƣởng CQĐT, Viện trƣởng VKS, Chánh án trong việc tổ chức,

chỉ đạo hoạt động tố tụng. Mỗi công việc của cơ quan, đơn vị đều phải có ngƣời chịu trách nhiệm giải quyết rõ ràng và ngƣời đƣợc giao giải quyết công việc phải chịu trách nhiệm về tiến độ, kết quả thực hiện công việc đƣợc giao, bảo đảm tính kịp thời của hoạt động tố tụng đối với từng vụ án cụ thể, bảo đảm quyền con ngƣời của những ngƣời tham gia tố tụng. Ngoài ra, cần đổi mới mạnh mẽ phƣơng thực chỉ đạo, điều hành và thủ tục hành chính tƣ pháp trong hoạt động của Công an, VKS, Tòa án theo hƣớng nhanh, gọn, hiệu quả; phân công, phân nhiệm và phân cấp rõ ràng trong từng lĩnh vực công tác tránh đƣợc tình trạng dựa dẫm, đùn đẩy nhau trong việc giải quyết vụ án.

Hai là, tăng cƣờng sự phối hợp của các cơ quan THTT, cơ quan tƣ pháp, dảm bảo cho quá trình tố tụng diễn ra nhanh chóng, chính xác, việc điều tra, truy tố, xét xử đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật.

Ba là, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao nhận thức của cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán về quyền con ngƣời và ý thức bảo đảm quyền con ngƣời.

Bốn là, xây dựng đề án về công tác tổ chức cán bộ, về quy hoạch cán bộ, đổi mới phƣơng thức giới thiệu, mở rộng nguồn bổ nhiệm để bổ nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán để bổ sung kịp thời số cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán còn thiếu, tránh hiện tƣợng quá tải trong công việc ở một số địa phƣơng nhƣ hiện nay.

Năm là, xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ, công chức, những ngƣời THTT. Chế độ tiền lƣơng phụ cấp, chế độ ƣu đãi đối với cán bộ, công chức ngành Kiểm sát, Toà án còn thấp, điều kiện sinh hoạt và làm việc còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, cộng với áp lực và trách nhiệm đối với công việc rất lớn. Do đó, cần có chính sách đãi ngộ đặc biệt để đảm bảo tốt nhất hiệu quả công việc mà họ thực hiện theo hƣớng quy định Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên có thang bảng lƣơng riêng, phụ cấp và ƣu

đãi nghề nghiệp phù hợp với lao động mang tính đặc thù của ngành nhằm tạo tâm lý ổn định công tác, đồng thời thu hút những ngƣời có trình độ, năng lực, tâm huyết vào làm việc tại ngành tƣ pháp.

Sáu là, tăng cƣờng cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc cho các cơ quan tố tụng nhằm xây dựng hệ thống cơ quan này đủ mạnh, để hoạt động của các cơ quan tƣ pháp luôn giữ đƣợc sự công tâm, vô tƣ, khách quan, sự uy nghi, bề thế của cơ quan nhà nƣớc khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình

3.2.4. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về các chế tài xử lý khi vi phạm khi vi phạm

Để nâng cao vai trò của pháp luật TTHS trong bảo đảm quyền con ngƣời thì cần phải có những chế tài nghiêm khắc để xử lý những hành vi xâm phạm đến quyền con ngƣời trong TTHS. Cần xây dựng, quy định cụ thể những trƣờng hợp vi phạm quyền con ngƣời thì sẽ có chế tài xử lý ra sao, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, pháp luất quy định các biện pháp pháp lý tƣơng ứng theo:

- Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền con ngƣời đƣợc Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm.

- Xử lý kỷ luật đối với hành vi vi phạm quy định của pháp luật.

- Các biện pháp tố tụng xử lý việc vi phạm quyền con ngƣời trong TTHS nhƣ tạm giữ, tạm giam sai, thay đổi ngƣời THTT hình sự, hủy bỏ kết quả và phục hồi hoạt động tố tụng có vi phạm…

- Trách nhiềm bồi thƣờng thiệt hại của cơ quan THTT và ngƣời THTT

3.2.5. Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục về quyền con người

Bên cạnh việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về ngƣời tham gia tố tụng thì cần tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục về quyền con ngƣời đến với mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt ngƣời bị tam giữ,

tạm giam, bị can, bị cáo - những ngƣời mà quyền con ngƣời dễ bị xâm phạm nhất thì cần phải nâng cao khả năng tự bảo vệ quyền con ngƣời của họ bằng việc tạo điều kiện tốt nhất để họ có thể tiếp thu những kiến thức giáo dục về quyền con ngƣời và tiếp cận với các dịch vụ pháp lý thực hiện quyền bào chữa của mình trong quá trình tố tụng nhƣ thuê ngƣời bào chữa, chi phí thu thập chứng cứ, đơn giản hóa các thủ tục tố tụng…

3.2.6. Tăng cường vai trò giám sát của các cơ quan dân cử, của công luận và của nhân dân

Tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tƣ pháp, đặc biệt là của lãnh đạo các cơ quan tƣ pháp.

Nâng cao chất lƣợng chất vấn và trả lời chất vấn đối với hoạt động của các cơ quan THTT tại các kỳ họp Quốc hội, hội đồng nhân dân.

Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra để phát hiện, xử lý kịp thời đối với các tập thể và cá nhân cán bộ, công chức của Công an, VKS, Tòa án có vi phạm, đặc biệt là xử lý nghiêm minh các hành vi lợi dụng nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn để tham nhũng, lãng phí, vi phạm quyền con ngƣời.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Luận văn khái quát quan điểm, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc trong việc bảo đảm quyền con ngƣời, định hƣớng phát triển của pháp luật TTHS với việc bảo đảm quyền con ngƣời theo Hiến pháp năm 2013, từ đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS, nhằm nâng cao vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con ngƣời nhƣ sau:

1. Đảng và Nhà nƣớc ta khẳng định quyền con ngƣời là thành quả và khát vọng chung của nhân loại, đồng thời thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ những giá trị cao quý về quyền con ngƣời đƣợc thế giới thừa nhận rộng rãi. Để nâng cao vai trò của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con ngƣời thì sự quan tâm lãnh đạo của Đảng là yếu tố quan trọng. Xuất phát từ chủ

trƣơng không ngừng phát triển quyền con ngƣời, Nhà nƣớc Việt Nam đã và đang xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm các quyền con ngƣời đƣợc tôn trọng và thực hiện một cách đầy đủ nhất.

2. Các nội dung nêu trên đã đƣợc thể chế hóa thành những quyền hiến định trong các bản Hiến pháp, đặc biệt là Hiến pháp năm 2013. Quyền con ngƣời không chỉ đƣợc quy định trong Chƣơng II mà là nội dung xuyên suốt, nhất quán trong toàn bộ Hiến pháp năm 2013 theo hƣớng ghi nhận mọi ngƣời có quyền, công dân có quyền và quyền con ngƣời là quyền tự nhiên, bất cứ ai cũng cũng có quyền đó. Để mọi ngƣời, công dân thực hiện quyền của mình thì Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm của Nhà nƣớc là phải ban hành văn bản pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngƣời và công dân thực hiện đầy đủ các quyền của mình. Việc đƣa các nội dung liên quan đến quyền con ngƣời vào nhiều chƣơng khác của Hiến pháp nhằm tạo ra cơ chế hiến định bảo đảm, bảo vệ quyền con ngƣời.

3. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đƣợc nghiên cứu, qua phân tích đánh giá thực trạng, hạn chế, bất cập của pháp luật TTHS trong việc bảo đảm quyền con ngƣời, từ đó đƣa ra những kiến nghị giải pháp nâng vao vai trò của

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật tố tụng hình sự trong việc bảo đảm quyền con người (Trang 87)