Thứ nhất, Hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam còn chưa nhận thức
đầy đủ về vai trò quan trọng của công nghiệp phụ trợ.cho nên các doanh nghiệp cũng chưa nhận thức hết được sự cần thiết của các ngành côn g nghiệp phụ trợ.Mặc dù chính phủ đã bắt đầu quan tâm thúc đẩy phát triển nhưng nó vẫn chưa nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước.
Thứ hai, do việc sản xuất các sản phẩm phụ trợ Dệt may nói riêng đòi hỏi nguồn
vốn đầu tư lớn hơn, lợi nhuận lại không cao, nên không hấp dẫn các nhà kinh doanh đầu tư vào lĩnh vực này.
Thứ ba, trình độ công nghệ của ngành công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam hiện
nay còn ở mức thấp, năng lực quản lý không cao, vì thế chưa có khả năng sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, như các loại thuốc nhuộm, các loại xơ sợi tổng hợp, các máy móc thiết bị phức tạp…do trình độ máy móc, thiết bị của các nhà máy, đặc biệt là các nhà máy cơ khí, hóa chất đã lạc hậu, không được đổi mới nên không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về số lượng và chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Dệt may.
Thứ tư, hiện nay vẫn còn nhiều dự án đầu tư sản xuất mới chỉ dừng lại ở khâu đàm
phán và chưa được đưa vào thực hiện.
Thứ năm, Các chính sách ưu đãi của nhà nước vẫn chưa đủ hấp dẫn để khuyến
phụ trợ cho ngành Dệt may.
2.4. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢDỆT MAY :