Thủ tục tranh luận tại phiên toà.

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm (Trang 58)

Tranh luận đƣợc hiểu là “ bàn cãi để tìm ra lẽ phải”. Nhƣ vậy để giải quyết vụ án hình sự một cách chính xác đòi hỏi phải có sự tranh luận giữa các

luận này diễn ra ngay từ giai đoạn điều tra, truy tố thông qua các hình thức nhƣ : đƣa ra các yêu cầu, đề nghị đối với các chứng cứ, tài liệu, trình bày ý kiến của mình về kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại, tham gia đối chất....Tuy nhiên, tranh luận đƣợc hiểu với nghĩa đầy đủ nhất chỉ đƣợc thể hiện ở phiên toà xét xử sơ thẩm. Tại phiên toà, bị cáo, ngƣời bào chữa – bên gỡ tội và những ngƣời tham gia tố tụng khác đƣa ra ý kiến của mình về về chứng cứ và các vấn đề liên quan khác nhằm thể hiện có đồng ý hay không đồng ý với quan điểm của đại diện Viện kiểm sát - bên buộc tội. Đại diện Viện kiểm sát cũng tìm các chứng cứ, lập luận để bảo vệ cho quan điểm của mình. Thông qua việc tranh luận giữa các bên tại phiên toà, Hội đồng xét xử đƣa ra các kết luận cuối cùng của mình về vụ án. Có thể nói, thủ tục tranh luận tại phiên toà là một thủ tục quan trọng, cần thiết trong hoạt động xét xử của Toà án, là cơ sở để Toà án giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện, chính xác.

Theo tinh thần của BLTTHS năm 2003, trong giai đoạn này, Hội đồng xét xử không tham gia tranh luận mà chỉ điều khiển phiên toà đảm bảo cho việc tranh luận đƣợc diễn ra khách quan. Trình tự tranh luận đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)