Tăng thẩm quyền cho những ngƣời tiến hành tố tụng trong tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 87)

tố tụng hỡnh sự

Tăng quyền và trỏch nhiệm cho những ngƣời trực tiếp tiến hành tố tụng là nhu cầu tất yếu của cải cỏch tƣ phỏp. Bởi lẽ với quy định của BLTTHS hiện nay thỡ quyền hạn, trỏch nhiệm giữa Thủ trƣởng CQĐT với Điều tra viờn, Viện trƣởng Viện kiểm sỏt với Kiểm sỏt viờn, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn với Thẩm phỏn chƣa hợp lý, khụng nõng cao đƣợc trỏch nhiệm cỏ nhõn. Cụ thể, hiện nay Thủ trƣởng CQĐT, Viện trƣởng Viện kiểm sỏt ra cỏc quyết định tố tụng nhƣng

ngƣời trực tiếp làm lại là Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn. Cơ chế này tạo ra rào cản, ảnh hƣởng đến tớnh kịp thời và chất lƣợng điều tra, truy tố. Riờng với Tũa ỏn, nú cũn ảnh hƣởng đến tớnh độc lập trong xột xử. Do đú phải nõng cao vị thế, tăng tối đa quyền cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn là những ngƣời trực tiếp tiến hành tố tụng.

Tuy nhiờn, cú thể việc tăng quyền sẽ tạo ra tỡnh trạng ngƣời tiến hành tố tụng lạm dụng quyền lực, dễ vi phạm phỏp luật. Nhƣng đõy là nhu cầu tất yếu của cải cỏch tƣ phỏp. Nếu cú lạm quyền thỡ khụng cần chờ khi tăng quyền cho ngƣời làm mà ngƣời cú thẩm quyền hiện nay cũng cú thể lạm dụng. Trỡnh độ cỏn bộ tiến hành tố tụng hiện nay chƣa đƣợc đảm bảo. Việc tăng quyền này sẽ trỏnh đƣợc một nghịch lý là ngƣời trực tiếp làm thỡ khụng cú quyền, cũn ngƣời cú quyền thỡ chỉ nghe bỏo cỏo. Chỉ khi quyền hạn đi đụi với trỏch nhiệm thỡ ngƣời trực tiếp làm mới thận trọng và cú trỏch nhiệm hơn. Khi đú hoạt động tố tụng mới chủ động, khỏch quan, hiệu quả vỡ ngƣời trực tiếp làm cú điều kiện phản ứng kịp thời với những diễn biến mới. Việc này cũng đảm bảo tớnh độc lập trong TTHS, ngƣời trực tiếp làm phải đƣợc quyết định và chịu trỏch nhiệm trực tiếp với cỏc vấn đề liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn.Trong TTHS cần đặt mục tiờu con ngƣời là khõu "then chốt" lờn hàng đầu. Ngƣời tiến hành tố tụng cú toàn quyền chủ động trong việc quyết định ỏn giam, ỏn treo, hay ngƣời tham gia tố tụng cú thể cú mặt, vắng mặt, cú thể đƣợc phỏt biểu, tranh tụng... và những tựy nghi trong thực hiện thủ tục tố tụng. Vấn đề then chốt là đảm bảo quyền con ngƣời trong TTHS một phần quyết định bởi những ngƣời tiến hành tố tụng.

Hội đồng xột xử và cỏc chủ thể nhƣ Kiểm sỏt viờn phải thống nhất và luụn nhận thức "bản ỏn chỉ căn cứ vào những chứng cứ đó đƣợc thẩm tra tại phiờn tũa", tất cả tài liệu trong hồ sơ và cỏc vấn đề đều phải thẩm tra tại phiờn tũa, trong khi xột hỏi phải "thoỏt ra khỏi hồ sơ" để đƣa ra những bản ỏn, quyết

định cú sức thuyết phục. Tăng về số lƣợng và nõng cao năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, phẩm chất chớnh trị, đạo đức của đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn; đồng thời, tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng tranh tụng cho Thẩm phỏn, đội ngũ Kiểm sỏt viờn, luật sƣ.

KẾT LUẬN

Những vấn đề đó trỡnh bày trong nội dung Luận văn đó làm rừ cơ sở hỡnh thành trong lịch sử, những đặc điểm mang tớnh đặc trƣng của mụ hỡnh TTHS tranh tụng và mụ hỡnh TTHS thẩm vấn.

Hoàn thiện phỏp luật TTHS để đỏp ứng ngày càng cao yờu cầu xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam, cải cỏch tƣ phỏp đó đƣợc đề ra và triển khai thực hiện trờn thực tế. Gần 30 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nƣớc, chỳng ta đó cú Bộ luật TTHS năm 1988 đƣợc sửa đổi, bổ sung vào thỏng 6 năm 1990, thỏng 12 năm 1992, thỏng 6 năm 2000 và vào thỏng 5 năm 2003, Quốc hội đó ban hành BLTTHS mới thay thế BLTTHS năm 1988. Tuy nhiờn cỏc lần sửa đổi này chủ yếu sửa đổi cỏc quy định cụ thể của BLTTHS mà thực tiễn thi hành gặp vƣớng mắc, chƣa trờn cơ sở tiếp cận thừ gúc độ phỏp luật và thực hiện đổi mới đồng bộ TTHS.

Tố tụng hỡnh sự là sự khỏi quỏt cao những đặc trƣng cơ bản, phổ biến, phản ỏnh cỏch thức tổ chức, hoạt động TTHS, cỏch thức tỡm đến sự thật khỏch quan của vụ ỏn, qua đú quyết định địa vị tố tụng của cỏc chủ thể tố tụng, tớnh chất của mối quan hệ giữa cỏc chủ thể tố tụng và trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Lịch sử tố tụng hỡnh sự thế giới đó ghi nhận sự tồn tại, phỏt triển của hai mụ hỡnh TTHS chủ yếu: TTHS thẩm vấn và TTHS tranh tụng. Mỗi mụ hỡnh TTHS nờu trờn đều cú những ƣu điểm và hạn chế nhất định. Quỏ trỡnh toàn cầu húa, hội nhập quốc tế cũng đó chứng kiến sự giao thoa, tiếp nhận cỏc yờu tố tớch cực, tiến bộ lẫn nhau giữa cỏc mụ hỡnh TTHS. Sự giao thoa, tiếp nhận cỏc yếu tố này dẫn đến kết quả là hầu nhƣ khụng cũn tồn tại mụ hỡnh TTHS thuần tỳy là thẩm vấn hay thuần tỳy là tranh tụng, thậm chớ cú quan điểm cho rằng sự giao thoa này đó làm hỡnh thành một mụ hỡnh TTHS mới - TTHS pha trộn.

Tố tụng hỡnh sự Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc khi ban hành BLTTHS năm 2003 thuộc mụ hỡnh TTHS thẩm vấn, chịu ảnh hƣởng của hệ thống phỏp luật TTHS của Phỏp ỏp dụng hơn 100 năm ở nƣớc ta về sau này lại chịu ảnh hƣởng của mụ hỡnh TTHS Xụ-Viết. Trong điều kiện đất nƣớc cú chiến tranh, kinh tế - xó hội khú khăn, mụ hỡnh này về cơ bản đó phỏt huy tỏc dụng kiểm soỏt tội phạm, bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền cụng dõn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền, cải cỏch tƣ phỏp đặt yờu cầu phải đổi mới TTHS để đỏp ứng ngày càng cao nhiệm vụ đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền cụng dõn. Đỏp ứng yờu cầu đú, Bộ luật TTHS đƣợc Quốc hội sửa đổi, bổ sung vào năm 2003 theo hƣớng là TTHS pha trộn thiờn về thẩm vấn. Trong TTHS đó cú sự phõn định tƣơng đối rừ vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc chủ thể trong thực hiện chức năng buộc tội và xỏc định trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt trong việc bảo đảm ỏp dụng đỳng đắn cỏc biện phỏp hạn chế quyền tự do của con ngƣời trƣớc giai đoạn xột xử; bổ sung cỏc quy định bảo đảm tốt hơn quyền con ngƣời, quyền cụng dõn; cơ chế bồi thƣờng oan, sai trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đƣợc thiết lập và bảo đảm thực hiện; cỏc thời hạn tố tụng đƣợc rỳt ngắn đỏng kể; cỏc cơ chế giỏm sỏt hoạt động tố tụng hỡnh sự đƣợc bổ sung và kiện toàn. Tuy vậy, tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện hành vẫn cũn bộc lộ những hạn chế cơ bản nhƣ: Vẫn tồn tại mõu thuẫn trong thực việc phõn định và tổ chức thực hiện cỏc chức năng cơ bản của tố tụng hỡnh sự; cỏc quy định về chứng cứ chƣa phự hợp với yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp; nội dung cỏc giai đoạn vẫn mang nặng tớnh thẩm vấn, quyền uy; quy định về thời hạn tố tụng cũn chƣa chặt chẽ, chƣa hợp lý.

Hơn 10 năm thực hiện cải cỏch tƣ phỏp (cú thế lấy mốc thời gian từ khi Bộ Chớnh trị ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002), cải cỏch tƣ phỏp hỡnh sự núi riờng đó cú những bƣớc tiến đỏng kể song vẫn chƣa

đỏp ứng yờu cầu. Để thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ của TTHS cải cỏch tƣ phỏp đặt ra yờu cầu phải tăng cƣờng hơn nữa khả năng phỏt hiện và xử lý tội phạm; tụn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con ngƣời, quyền cụng dõn; phõn định hợp lý quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể cho phự hợp với cỏc chức năng cơ bản của TTHS, bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, nõng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiờn tũa; tăng cƣờng tớnh cụng khai, minh bạch, dõn chủ, khả năng tiếp cận cụng lý; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả cỏc cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động TTHS. Để thực hiện cỏc yờu cầu này, đũi hỏi phải đổi mới mụ hỡnh TTHS Việt Nam theo hƣớng tiếp thu những yếu tố tớch cực của TTHS tranh tụng.

Thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ so sỏnh khỏch quan những ƣu điểm, hạn chế của TTHS thẩm vấn và TTHS tranh tụng; xu hƣớng giao thoa, tiếp nhận cỏc yếu tố tớch cực; tiến bộ giữa cỏc mụ hỡnh TTHS của cỏc nƣớc trờn thế giới; xỏc định mụ hỡnh TTHS hợp lý trong điều kiện Việt Nam. Phƣơng hƣớng đƣợc xỏc định hàng đầu là là tiếp tục duy trỡ và phỏt huy những ƣu điểm vốn cú của TTHS thẩm vấn, tiếp thu chọn lọc những hạt nhõn hợp lý của TTHS tranh tụng nhằm tăng cƣờng chất lƣợng cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, tụn trọng và bảo đảm quyền con ngƣời, bảo vệ cụng lý.

Mụ̃i mụ hình tụ́ tu ̣ng có nhƣ̃ng mă ̣t ha ̣n chờ́ và tích cƣ̣c nhṍt đi ̣nh , đụ̀ng thời có nhƣ̃ng điờ̉m bṍt cõ ̣p tƣơng đụ̀ng. Áp dụng mụ hỡnh tố tụng nào là sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n khụng đơn giản của mỗi quốc gia trờn cơ sở tớnh đến những hoàn cảnh, điờ̀u kiờ ̣n kinh tờ́, xó hội và truyền thống phỏp luật của mỡnh. Tuy nhiờn, viờ ̣c hiờ̉u rõ nhƣ̃ng mă ̣t tích cƣ̣c và ha ̣n chờ́ của mụ̃i mụ hình luụn ta ̣o ra sƣ̣ chủ động tớch cực trong quyờ́t đi ̣nh lƣ̣a cho ̣n của quụ́c gia.

Để lựa chọn và ỏp dụng thành cụng những yếu tố tớch cực của TTHS tranh tụng, rất cần thiết phải làm rừ những tiền đề và thỏch thức đối với Việt Nam khi ỏp dụng TTHS tranh tụng. Những tiền đề và thỏch thức này cần

đƣợc xem xột một cỏch toàn diện cỏc yếu tố về nhận thức, về phỏp luật, về kinh tế, sự phỏt triển văn húa giỏo dụng, khoa học cụng nghệ, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tƣ phỏp, đội ngũ bổ trợ tƣ phỏp...

Trờn cơ sở đỏnh giỏ thực trạng TTHS và làm rừ những tiền đề, thỏch thức khi ỏp dụng tố tụng hỡnh sự tranh tụng vào nƣớc ta và tham khảo kinh nghiệm đổi mới tố tụng hỡnh sự cỏc nƣớc, việc hoàn thiện TTHS Việt Nam cần đƣợc triển khai theo hƣớng duy trỡ và phỏt huy những yếu tố tớch cực trong TTHS hiện hành, tiếp thu những yếu tố tớch cực của TTHS tranh tụng phự hợp với cỏc điều kiện cụ thể của nƣớc ta. Việc tiếp thu, học hỏi cỏc yếu tố của TTHS tranh tụng đƣợc thể hiện ở những chế định cơ bản nhƣ: bổ sung và làm rừ hơn một số nguyờn tắc TTHS tiến bộ, phõn định quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể gắn với sự phõn chia cỏc chức năng cơ bản trong TTHS; đổi mới thủ tục xột xử tại phiờn tũa, chế định chứng cứ, chứng minh; hoàn thiện chế định thời hạn tố tụng; phõn định cỏc giai đoạn TTHS.

Để ỏp dụng thành cụng những yếu tố của TTHS tranh tụng, đỏp ứng yờu cầu tăng cƣờng hơn nữa tớnh dõn chủ, cụng bằng, tớnh tranh tụng trong TTHS nƣớc ta cần phải cú những bảo đảm nhƣ: hoàn thiện thể chế phỏp lý; phỏt triển đồng bộ cỏc tổ chức bổ trợ tƣ phỏp; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp trong sạch, vững mạnh; đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện, kinh phớ cho cỏc cơ quan tƣ phỏp đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới; tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật và nõng cao văn húa phỏp lý.

Tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện nay là vẫn là TTHS thẩm vấn và định hƣớng hoàn thiện là giữ nguyờn mụ hỡnh TTHS thẩm vấn và bổ sung những ƣu điểm của mụ hỡnh TTHS tranh tụng là giải phỏp cần thiết và đỳng đắn, phự hợp với yờu cầu của cải cỏch tƣ phỏp ở nƣớc ta hiện nay và phự hợp với trào lƣu chung của lịch sử TTHS trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)