Quy trỡnh tố tụng trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng là một quỏ trỡnh phức tạp và đũi hỏi tớnh cụng bằng rất cao. Điều đú đƣợc mụ hỡnh TTHS tranh tụng thể hiện qua vai trũ bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa (Cụng tố viờn và luật sƣ bào chữa). Trong suốt quỏ trỡnh tố tụng, cả hai chủ thể này đều cú quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau. Ở giai đoạn xột xử, chứng cứ của họ đều đƣợc đƣa ra để thẩm tra trƣớc Tũa. Từ gúc độ tố tụng, họ đều cú quyền tỏc động nhƣ nhau tới phiờn xột xử, nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, cú quyền lựa
chọn nhõn chứng để thẩm tra...
Chớnh sự cụng bằng đó đem lại những tỏc động tớch cực tới chất lƣợng của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Quy định mới Luật sƣ cú thể tham gia đầy đủ vào quy trỡnh tố tụng tạo điều kiện cho Tũa ỏn cú thờm đƣợc một nguồn thụng tin để khỏm phỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Thay vỡ chỉ xem xột cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ hỡnh sự của bờn buộc tội nhƣ ở mụ hỡnh TTHS thẩm vấn, thỡ Tũa ỏn trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng đƣợc tiếp cận cỏc chứng cứ phong phỳ của cả bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Sự đối sỏnh của hai luồng chứng cứ này cú thể giỳp tỡm ra sự thật khỏch quan một cỏch chớnh xỏc hơn, chất lƣợng tố tụng vỡ thế cũng cú thể đƣợc nõng cao hơn.
Với sự cụng bằng của quy trỡnh tố tụng, mụ hỡnh TTHS tranh tụng thể hiện mức độ cao hơn sự tụn trọng cỏc quyền cơ bản của cụng dõn. Vai trũ của Luật sƣ giỳp giảm đi sự lạm quyền của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn.
Tại phiờn tũa tranh tụng, cỏc bờn cú thể sử dụng tất cả cỏc phƣơng tiện, phƣơng phỏp mà phỏp luật cho phộp để tranh tụng với nhau. Việc lựa chọn phƣơng phỏp, phƣơng tiện cụ thể nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thời điểm tranh tụng, từng vụ ỏn cụ thể, trỡnh độ, kỹ năng nghiệp vụ, sở trƣờng, kinh nghiệm thực tiễn... của mỗi chủ thể. Phƣơng tiện tranh tụng mà cỏc bờn sử dụng trƣớc hết là chứng cứ, vật phõn tớch, lập luận và phản bỏc quan điểm, kết luận của bờn đối phƣơng, đồng thời đề nghị Tũa ỏn chấp nhận quan điểm của mỡnh về hƣớng giải quyết cỏc vấn đề trong vụ ỏn.
Tố tụng hỡnh sự tranh tụng cú nguồn gốc từ mụ hỡnh tố cỏo và phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc nƣớc theo hệ thống luật ỏn lệ nhƣ Anh và Mỹ. Tố tụng tranh tụng cho rằng tranh luận tự do và cởi mở giữa cỏc bờn tham gia tố tụng cú đầy đủ cỏc dữ liệu chớnh xỏc. Hỡnh thức tố tụng này dựa trờn quan điểm cho rằng, tố tụng là một cuộc tranh đấu tại Tũa ỏn giữa một bờn là Nhà nƣớc
và một bờn là cụng dõn bị nghi thực hiện tội phạm. Trong cuộc tranh đấu này hai bờn đều đƣợc sử dụng cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý nhƣ nhau trong việc thu thập, kiểm tra và đỏnh giỏ chứng cứ, phõn tớch và đƣa ra cỏc kết luận đối với những sự việc và tỡnh huống cụ thể. Ngụn ngữ đƣợc sử dụng trong quỏ trỡnh tố tụng đũi hỏi phải rất chớnh xỏc. Với mụ hỡnh này, tố tụng cú vai trũ đặc biệt quan trọng. TTHS tranh tụng là hệ thống tố tụng coi trọng luật tố tụng hơn luật nội dung.
Tố tụng hỡnh sự tranh tụng cũng khụng buộc cỏc bờn phải khỏch quan, cụng khai trong quỏ trỡnh thu thập chứng cứ. Họ cú thể tiến hành theo nhiều cỏch để đạt đƣợc mục đớch buộc tội hay gỡ tội. Tuy nhiờn, phải đảm bảo khi tranh tụng trƣớc Tũa, bờn buộc tội phải đƣa ra cỏc chứng cứ nhằm chứng minh tớnh cú lỗi của hành vi phạm tội và xỏc định rừ nguyờn nhõn, hậu quả của hành vi phạm tội phải nằm trong mối quan hệ nhõn quả. Hành vi cú lỗi đú đó vi phạm phỏp luật và gõy hậu quả nhất định cho ngƣời bị hại. Cũn bờn gỡ tội, họ phải chứng minh đƣợc hành vi đú khụng cú lỗi, khụng vi phạm phỏp luật hoặc chƣa tới mức phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay cú căn cứ để giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh xột xử, Tũa ỏn mà cụ thể là Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa là ngƣời đúng vai trũ "trọng tài cụng minh", quan sỏt cỏc bờn tranh tụng cựng với kết luận của Bồi thẩm đoàn sẽ đƣa ra phỏn quyết cuối cựng là bờn nào chiến thắng.
Việc xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ mà cỏc bờn đƣa ra tại phiờn tũa tranh tụng sẽ dựa trờn những tiờu chớ hợp lệ của chứng cứ mà phỏp luật đó quy định và phụ thuộc vào niềm tin nội tõm của ngƣời Thẩm phỏn.
Nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh tranh tụng đƣợc diễn ra bỡnh đẳng, dõn chủ, khỏch quan, TTHS tranh tụng phải đảm bảo hai điều kiện sau đõy.
Thứ nhất, bảo đảm sử dụng việc kiểm tra chộo, đối chất để xỏc định một cỏch chớnh xỏc và cú căn cứ của chứng cứ. Bờn buộc tội và bờn gỡ tội
đều cú quyền thẩm vấn cỏc nhõn chứng để kiểm tra tớnh trung thực trong lời khai của họ, kiểm tra tớnh xỏc thực, lụ gớc và cú căn cứ về những chứng cứ mà họ đó khai. Điều đú nhằm bảo đảm rằng lời khai của nhõn chứng là cỏi mà họ đó nhỡn thấy, chứng kiến cụ thể chứ khụng phải do họ suy diễn hoặc họ nghĩ rằng đó và sẽ diễn ra nhƣ vậy;
Thứ hai, bảo đảm quyền tranh tụng trƣớc tũa cho cả phớa buộc tội là đại diện của Nhà nƣớc và phớa gỡ tội tức cỏc luật sƣ bào chữa một cỏch bỡnh đẳng, khỏch quan, khụng bờn nào đƣợc lấn ỏt hay ỏp đặt nhận thức đối với bờn nào về quan điểm mà mỡnh đƣa ra. Thẩm phỏn giữ vai trũ trọng tài, điều khiển cuộc tranh tụng, bảo đảm cho cỏc bờn cú đầy đủ cỏc điều kiện và quyền hạn tranh tụng nhƣ nhau, buộc bờn bị phản đối phải chấm dứt việc đƣa ra cỏc quan điểm suy diễn, ỏp đặt nếu sự phản đối của bờn kia là cú căn cứ đồng thời ngăn chặn những phản đối khụng cú căn cứ. Đảm bảo cho quỏ trỡnh tranh tụng đƣợc diễn ra một cỏch bỡnh đẳng và khỏch quan nhất.
Với chức năng xột xử thỡ Tũa ỏn đại diện cho quyền lực tƣ phỏp. Tũa ỏn cú vai trũ quan trọng, là nơi biểu hiện tập trung của quyền lực tƣ phỏp đồng thời là nơi thể hiện nền cụng lý, sự đối xử bỡnh đẳng, cụng bằng trong tất cả cỏc mối quan hệ và cũng là nơi thể hiện chất lƣợng hoạt động và uy tớn của hệ thống tƣ phỏp của một quốc gia.
Trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng cú một điểm nổi bật là Thẩm phỏn và bồi thẩm đoàn bị động và trung lập. Mụ hỡnh TTHS dựa trờn vai trũ trung lập và thụ động của Thẩm phỏn hay Bồi thẩm đoàn để giải quyết cỏc tranh chấp giữa cỏc bờn qua cỏc thủ tục đối khỏng. Thẩm phỏn hay bồi thẩm đoàn chỉ đƣa ra kết luận cuối cựng và đứng ngoài mọi tranh luận và họ cũng bị cấm tham gia vào thủ tục thu thập chứng cứ hay thuyết phục cỏc bờn cú cỏc thao tỏc hũa giải với nhau.
hỡnh TTHS tranh tụng đũi hỏi rằng cỏc bờn phải cú trỏch nhiệm đƣa ra cỏc chứng cứ trƣớc Tũa. Nguyờn tắc này đảm bảo cho Tũa ỏn khụng bị ảnh hƣởng bởi cỏc định kiến, nếu tham gia vào việc thu thập chứng cứ. Điều đú cũng khuyến khớch cỏc bờn phải tận dụng hết mọi cơ hội hay khả năng để tỡm kiếm, đƣa ra những chứng cứ thuyết phục nhất và qua đú Thẩm phỏn cú điều kiện để suy xột, đƣa ra cỏc phỏn quyết thớch hợp nhất. Do sự phức tạp của phỏp luật và những quy tắc tố tụng, cỏc bờn núi chung khụng cú đủ khả năng thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của họ và tố tụng tranh tụng phải dựa vào một đội ngũ chuyờn nghiệp là luật sƣ để họ cú thể tập hợp, thu thập chứng cứ và trỡnh bày trƣớc Tũa. Để bảo vệ cụng lý Thẩm phỏn phải vƣợt lờn tất cả cỏc sức ộp ngoại cảnh để cú những phỏn quyết khỏch quan và thuyết phục.
Một điểm nổi bật nữa của mụ hỡnh TTHS tranh tụng là một mụ hỡnh TTHS cú thủ tục tố tụng đạt trỡnh độ cao. Với nhận định này, cú ba quy tắc cơ bản định hỡnh cho mọi thủ tục trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng, trong đú giai đoạn trƣớc và sau khi xột xử là quy tắc tố tụng (Rule of procedure), giai đoạn xột xử tại Tũa ỏn là quy tắc về chứng cứ (Rule of Evidence) và cuối cựng là quy tắc điều chỉnh đạo đức Luật sƣ (Rule of ethics).
- Quy tắc tố tụng gồm một loạt cỏc quy định giỳp cỏc bờn chuẩn bị chứng cứ trƣớc khi bƣớc vào xột xử chớnh thức và là một thủ tục tƣ phỏp hành chớnh để Tũa ỏn xem xột cỏc chứng cứ đó đủ cho một phiờn tũa chớnh thức chƣa nhằm trỏnh những thủ tục điều tra cú thể diễn ra khụng cần thiết tại phiờn Tũa.
- Quy tắc về chứng cứ bảo đảm sự thống nhất cỏc yếu tố trong hệ tranh tụng. Nú ngăn chặn việc sử dụng những chứng cứ khụng đỏng tin cậy cú thể làm Tũa ỏn đƣa ra phỏn quyết khụng chớnh xỏc dựa trờn những thụng tin sai lệch. Đồng thời cỏc quy tắc này cũng nghiờm cấm sử dụng chứng cứ cú thể gõy ra những định kiến khụng cụng bằng cho một trong cỏc bờn tham gia
tố tụng. Quy tắc về chứng cứ cũng tạo điều kiện ràng buộc luật sƣ để họ biết đƣợc những chứng cứ nào sẽ đƣợc chấp thuận tại Tũa sau này; đồng thời là cơ sở để xỏc định thẩm quyền của Thẩm phỏn chủ tọa phải điều hành diễn biến, thủ tục phiờn tũa và khụng cú quyền chọn chứng cứ mà chủ tọa thấy thớch hợp nhất mà phải tuõn theo cỏc quy tắc chứng cứ đó đƣợc xỏc định trƣớc đú.
- Quy tắc điều chỉnh đạo đức Luật sƣ: Mụ hỡnh TTHS tranh tụng sử dụng một loạt cỏc quy tắc về đạo đức nghề nghiệp để kiểm soỏt đội ngũ Luật sƣ của cả hai bờn [5]. Những thủ đoạn đe dọa hay che giấu, làm sai lệch thụng tin cú thể làm cho tũa ỏn cú định kiến bị cấm và loại trừ. Hơn nữa, quy tắc về đạo đức cũng đũi hỏi Luật sƣ phải hành sự trung thành vụ điều kiện với quyền lợi của thõn chủ của cỏc bờn nhƣ chớnh quyền lợi của họ.
Tố tụng hỡnh sự tranh tụng quan tõm đặc biệt đến lợi ớch của cỏc bờn và đặt lợi ớch của xó hội xuống hàng thứ yếu. Quyền lực đƣợc chia sẻ cho cả Cụng tố viờn, Luật sƣ và Thẩm phỏn. Trỏch nhiệm chứng minh đƣợc phõn đều cho hai bờn buộc tội và bào chữa. Tại phiờn tũa, Cụng tố viờn đại diện cho Nhà nƣớc chỉ đúng vai trũ của một chủ thể thuộc bờn buộc tội để thực hiện chức năng buộc tội đối với bị cỏo (chứng minh tội phạm của bị cỏo và những thiệt hại mà tội phạm đó gõy ra cho xó hội). Luật sƣ bào chữa tranh luận về sự vụ tội hay giảm nhẹ tội để bảo bệ thõn chủ của mỡnh về mặt phỏp lý. Tũa ỏn (Thẩm phỏn) chỉ đúng vai trũ là ngƣời trọng tài cú trỏch nhiệm bảo đảm để cỏc bờn tuõn thủ cỏc quy tắc tố tụng. Trờn cơ sở cỏc chứng cứ đó đƣợc cỏc bờn đƣa ra xem xột, kiểm tra tại phiờn tũa, Thẩm phỏn ra phỏn quyết về vụ ỏn (mà khụng cú trỏch nhiệm tỡm ra sự thật, khụng cú quyền đƣợc biết về cỏc chứng cứ của vụ ỏn trƣớc khi mở phiờn tũa).