LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 52)

CỦA TỐ TỤNG HèNH SỰ THẨM VẤN VÀ HỌC TẬP KINH NGHIỆM CỦA TỐ TỤNG HèNH SỰ TRANH TỤNG

2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VIỆT NAM

2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VIỆT NAM đầu từ thời kỳ Hựng Vƣơng xõy dựng nhà nƣớc Văn Lang-Âu Lạc. Từ thế kỷ I trƣớc Cụng nguyờn đến thứ kỷ X Sau Cụng nguyờn, khi An Dƣơng Vƣơng thất bại trong cuộc chiến tranh chống Triệu Đà, nhà nƣớc Âu lạc bị sỏp nhập và Nam Việt và trở thành một huyện của nhà nƣớc phong kiến phƣơng Bắc. Khoảng thời gian hơn 1000 năm đú, phỏp luật núi chung và phỏp luật TTHS núi riờng đƣợc thực hiện với ngƣời Việt là phỏp luật của nhà nƣớc phong kiến Trung Quốc ở cỏc mức độ khỏc nhau, nhƣng chủ yếu là là cỏc quy định cú tớnh phỏp luật của nhà Hỏn giữ vai trũ chủ đạo.

Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII, nhà Lý trị vỡ đất nƣớc (Lý Cụng Uẩn, Lý Thỏi Tổ). Nhà nƣớc Đại Cồ Việt đổi tờn thành nhà nƣớc Đại Việt. Năm 1042, Lý Thỏi Tụng ra lệnh cho Quan Trung Thƣ xõy dựng Bộ Hỡnh thƣ để dõn thi hành cho tiện. Trong Bộ Hỡnh thƣ, nhà Lý cú quy định chủ yếu là những quy phạm hỡnh sự, lao động, hụn nhõn gia đỡnh... mà ớt đề cập đến quy phạm TTHS, mặc dự hỡnh thức TTHS vẫn đƣợc ỏp dụng đối với những trƣờng hợp phạm tội, nhất là phạm cỏc tội liờn quan đến cỏc tội thập ỏc. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV là thời kỳ giữ nƣớc của nhà Trần (Trần Thỏi Tụng, Trần Dụ Tụng...) đó sử dụng Bộ Hỡnh thƣ của nhà Lý để trị vỡ đất nƣớc. Nhƣng đến năm 1244, nhà Trần cú xõy dựng Bộ Hỡnh thƣ mới. Cuối thế kỷ XIV, nhà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 52)