Quan điểm tiếp thu những ƣu điểm của tố tụng hỡnh sự tranh tụng vào tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 72 - 75)

tranh tụng vào tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Thực tiễn cho thấy, TTHS thẩm vấn ở nƣớc ta trong suốt thời gian qua đú cho phộp chỳng ta kiểm soỏt đƣợc tỡnh hỡnh tội phạm, bảo đảm đƣợc trật tự, an toàn xó hội; từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu bảo đảm dõn chủ, bảo vệ quyền và lợi ớch của những ngƣời tham gia tố tụng trong điều kiện trỡnh độ dõn trớ cũng nhƣ kinh tế cũn thấp. Nhƣng trong điều kiện hiện nay, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đú cú những bƣớc phỏt triển mới, đũi hỏi của cụng dõn và xó hội đối với cỏc cơ quan tƣ phỏp ngày càng cao; cỏc cơ quan tƣ phỏp phải thực sự là chỗ dựa của nhõn dõn trong việc bảo vệ cụng lý, quyền con ngƣời, đồng thời phải là cụng cụ hữu hiệu bảo vệ phỏp luật và phỏp chế XHCN, đấu tranh cú hiệu quả với cỏc loại tội phạm và vi phạm phỏp luật, những thay đổi này đũi hỏi phải cú những cải cỏch trong TTHS. Do vậy, cần tiếp tục khẳng định và phỏt huy những nội dung đặc trƣng của TTHS thẩm vấn hiện đang phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong mụ hỡnh TTHS nƣớc ta, phự hợp với cỏc đặc điểm về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội, truyền thống phỏp lý của Việt Nam, cụ thể là: tiếp tục xỏc định Tũa ỏn cú trỏch nhiệm và vai trũ tớch cực, chủ động trong việc xac định sự thật vụ ỏn. Theo đú, Tũa ỏn vẫn nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trƣớc khi mở phiờn tũa. Trong giai đoạn chuẩn bị xột xử, Tũa ỏn cú quyền trả hồ sơ yờu cầu Viện kiểm sỏt điều tra bổ sung. Tại phiờn tũa, sau phần thẩm vấn của Kiểm sỏt viờn và ngƣời bào chữa mà thấy cũn vấn đề chƣa rừ, chƣa đủ cơ sở cho việc ra phỏn quyết thỡ Tũa ỏn yờu cầu Kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa thẩm vấn thờm hoặc trực tiếp tiến hành thẩm vấn bị cỏo, ngƣời làm chứng và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc

sự thật vụ ỏn, tỡm kiếm cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội một cỏch khỏch quan, chứ khụng chỉ tập trung tỡm kiếm cỏc chứng cứ buộc tội nhƣ trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng. Tiếp tục khẳng định và tăng cƣờng hơn nữa vai trũ của Viện kiểm sỏt trong TTHS, đặc biệt là trong giai đoạn điều tra vụ ỏn. Viện kiểm sỏt quyết định hầu hết cỏc nhiệm vụ tố tụng trong giai đoạn khởi tố, điều tra và chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh. Viện kiểm sỏt khụng chỉ đúng vai trũ là một bờn trong TTHS (bờn buộc tội) nhƣ trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng, mà Viện kiểm sỏt cũn cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp, bảo đảm chống bỏ lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, chống làm oan ngƣời vụ tội, bảo đảm sự tuõn thủ phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Tiếp tục ghi nhận giỏ trị chứng minh của cỏc chứng cứ viết nếu thoả món đầy đủ cỏc yờu cầu của chứng cứ về tớnh khỏch quan, tớnh liờn quan và tớnh hợp phỏp.

Đồng thời, để tiếp tục thể chế hoỏ chủ trƣơng của Đảng về tăng cƣờng tranh tụng, cần tiếp thu những hạt nhõn hợp lý của mụ hỡnh TTHS tranh tụng phự hợp với điều kiện cụ thể của nƣớc ta, đú là, Tũa ỏn chỉ thực hiện chức năng xột xử, khụng thực hiện việc buộc tội bị cỏo. Khi xột xử, Tũa ỏn tỡm hiểu sự thật, nhận thức sự thật chủ yếu thụng qua việc nghe cỏc bờn hỏi, tranh luận, đối đỏp. Trỏch nhiệm của Tũa ỏn là kiểm tra sự thật thụng qua việc tranh tụng của cỏc bờn chứ khụng phải là tự mỡnh đi tỡm sự thật thụng qua việc xột hỏi. Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để cỏc bờn tranh tụng dõn chủ tại phiờn tũa, tụn trọng và lắng nghe đầy đủ ý kiến của cỏc bờn, ra phỏn quyết trờn cơ sở kết quả tranh tụng tại phiờn tũa. Loại bỏ những thẩm quyền khụng phự hợp với chức năng xột xử, ảnh hƣởng đến tớnh khỏch quan của Tũa ỏn (khởi tố vụ ỏn, tiếp tục xột xử khi Kiểm sỏt viờn rỳt toàn bộ quyết định truy tố).

bờn bào chữa trong việc thực thi cỏc chức năng buộc tội và bào chữa. Đề cao vai trũ của ngƣời bào chữa trong cỏc giai đoạn tố tụng. Quy định đầy đủ cỏc quyền và xõy dựng cơ chế bảo đảm thực hiện quyền của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong TTHS; tạo cỏc điều kiện về phỏp lý và thực tiễn để bị can, bị cỏo và ngƣời bào chữa của họ thực hiện quyền chứng minh sự vụ tội hoặc giảm tội, giảm nhẹ hỡnh phạt; cú biện phỏp chế tài để xử lý kịp thời, nghiờm minh hành vi vi phạm quyền của những ngƣời tham gia tố tụng, nhất là vi phạm từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng.

Phõn định rành mạch cỏc chức năng cơ bản của TTHS (buộc tội, bào chữa, xột xử) và quy định quyền, nghĩa vụ của cỏc chủ thể cho phự hợp với sự phõn chia cỏc chức năng cơ bản này của TTHS. Loại bỏ cỏc thẩm quyền khụng phự hợp với chức năng tố tụng của cỏc chủ thể, đƣa cỏc chủ thể về đỳng vị trớ, vai trũ tố tụng của mỡnh. Chứng minh tội phạm là trỏch nhiệm của bờn buộc tội (Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn). Chứng minh bị cỏo khụng phạm tội hoặc giảm tội, giảm mức hỡnh phạt là quyền của bờn bào chữa. Tũa ỏn phải thực sự là hiện thõn của cụng lý, của sự khỏch quan, vụ tƣ trong quỏ trỡnh xột xử.

Cải tiến cỏc thủ tục tố tụng tại phiờn toà để bảo đảm tranh tụng dõn chủ, bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa. Phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn trong việc thực hiện chức năng buộc tội thụng qua việc xỏc định rừ chứng minh tội phạm là nghĩa vụ của bờn buộc tội (Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn). Bờn bào chữa đƣợc tạo cơ hội bỡnh đẳng nhƣ Viện kiểm sỏt trong việc thực hiện chức năng bào chữa, chứng minh bị can, bị cỏo khụng phạm tội hoặc giảm tội, giảm mức hỡnh phạt. Toà ỏn phải thực sự là hiện thõn của cụng lý, của sự khỏch quan, vụ tƣ trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn. Toà ỏn chỉ thực hiện chức năng xột xử, khụng thực hiện việc buộc tội bị cỏo. Bất cứ thẩm quyền nào của Toà ỏn mõu thuẫn với chức năng xột xử, ảnh hƣởng đến tớnh khỏch quan của Toà ỏn đều phải bị loại bỏ. Toà ỏn cú

trỏch nhiệm tạo điều kiện để cỏc bờn tranh tụng dõn chủ tại phiờn toà; tụn trọng và lắng nghe đầy đủ ý kiến của cỏc bờn, ra phỏn quyết trờn cơ sở kết quả tranh tụng dõn chủ tại phiờn toà. Nghiờn cứu, tiếp thu một số nguyờn tắc đặc trƣng của tố tụng tranh tụng phự hợp với yờu cầu dõn chủ hoỏ hoạt động TTHS ở nƣớc ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn cỏc quyền con ngƣời trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nhƣ: nguyờn tắc tranh tụng, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)