Nhƣ phần trờn đó trỡnh bày, TTHS Việt Nam chứa đựng những đặc điểm của TTHS thẩm vấn nờn cú những ƣu điểm và những tồn tại nhất định. Cú thể núi, TTHS nƣớc ta thời gian qua đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm và vi phạm phỏp luật, bảo đảm trật tự an toàn xó hội và từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu bảo đảm dõn chủ, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trong điều kiện trỡnh độ dõn trớ cũng nhƣ kinh tế cũn thấp.
Việc phõn chia quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thành cỏc giai đoạn tố tụng (giai đoạn khởi tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn xột xử sơ thẩm, phỳc
thẩm, giai đoạn xem xột lại bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật và giai đoạn thi hành ỏn) và tƣơng ứng với mỗi giai đoạn tố tụng đú cú sự phõn định rành mạch về quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng (CQĐT, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn), cũng nhƣ quy định chặt chẽ thời hạn tố tụng của mỗi hoạt động tố tụng để cựng hƣớng đến một nhiệm vụ chung là tỡm đến sự thật khỏch quan của vụ ỏn đó làm cho cỏc hoạt động tố tụng cú tớnh chuyờn nghiệp, giai đoạn tố tụng trƣớc làm tiền đề cho giai đoạn tố tụng sau, giai đoạn tố tụng sau kiểm nghiệm lại kết quả của giai đoạn tố tụng trƣớc đó phỏt huy đƣợc vai trũ tớch cực, chủ động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc tỡm kiếm chứng cứ, xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn đó cho phộp chỳng ta kiểm soỏt đƣợc tỡnh hỡnh tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn xó hội trong điều kiện kinh tế - xó hội nƣớc ta cũn gặp nhiều khú khăn. Tỷ lệ phỏt hiện tội phạm đạt cao (đạt trờn 70%, trong đú ỏn rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng đạt gần 95% số vụ phạm tội xảy ra). Việc bỏ lọt tội phạm và ngƣời phạm tội đƣợc hạn chế một cỏch căn bản. Sự tham gia của Viện kiểm sỏt ở tất cả cỏc giai đoạn tố tụng với hai chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp đó gúp phần quan trọng bảo đảm cho cỏc giai đoạn tố tụng tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật và làm cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, nhanh chúng, tiết kiệm thời gian và chi phớ tố tụng. Thẩm phỏn đƣợc nghiờn cứu trƣớc hồ sơ vụ ỏn, vạch trƣớc kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch trong phiờn toà xột xử, tiết kiện đƣợc thời gian trong giai đoạn xột xử.
Tuy nhiờn, TTHS Việt Nam đang cú những tồn tại nhất định thể hiện ở việc thời gian giải quyết vụ ỏn trong cỏc giai đoạn là rất dài từ điều tra, truy tố, xột xử. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú quyền rất lớn, hầu nhƣ quyết định toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng. Nhà nƣớc can thiệp quỏ sõu vào quỏ trỡnh tố tụng, làm cho việc xột xử mang tớnh hỡnh thức, ỏp đặt; vai trũ của luật sƣ, của
những ngƣời tham gia tố tụng khỏc trong tố tụng hỡnh sự (bị can, bị cỏo, ngƣời bị hại, nguyờn dơn dõn sự, bị đơn dõn sự…) khụng đƣợc đề cao và bị chi phối bởi vai trũ của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn. Do đƣợc nghiờn cứu trƣớc hồ sơ vụ ỏn nờn khi xột xử, Thẩm phỏn và những ngƣời tiến hành tố tụng khỏc đều chuẩn bị cho mỡnh cỏc quyết định về vụ ỏn làm cho việc xột xử chỉ mang tớnh hỡnh thức. HĐXX tiếp tục quỏ trỡnh điều tra tại phiờn toà và khẳng định lại tỡnh tiết, cỏc chứng cứ đó thu thập đƣợc trƣớc đú tại CQĐT để quyết định bản ỏn. Cú thể núi, toà ỏn ở nƣớc ta cú vai trũ quỏ chủ động, tớch cực trong phiờn toà và đang đƣợc giao thực hiện một số thẩm quyền cú thể chƣa phự hợp với chức năng xột xử. Vớ dụ, Toà ỏn cú thẩm quyền trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung khi thấy thiếu những chứng cứ quan trọng hoặc khi cú căn cứ cho rằng bị cỏo cũn phạm một tội khỏc hoặc cú đồng phạm khỏc; HĐXX đƣợc quy định là ngƣời hỏi chớnh và hỏi đầu tiờn tại thủ tục xột hỏi và hỏi về toàn bộ cỏc vấn đề của vụ ỏn; cú quyền khởi tố vụ ỏn; cú quyền xột xử bị cỏo vƣợt ra ngoài giới hạn truy tố của Viện kiểm sỏt; cú quyền tiếp tục xột xử trong trƣờng hợp Viện kiểm sỏt đó rỳt toàn bộ quyết định truy tố tại phiờn toà. Thậm chớ, tại phiờn toà, trỏch nhiệm chứng minh tội phạm từ bờn buộc tội (Viện kiểm sỏt) đó chuyển sang bờn Toà ỏn nờn chƣa tạo điều kiện để phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực và trỏch nhiệm của cơ quan buộc tội (Viện kiểm sỏt) trong việc thực hiện chức năng tố tụng của mỡnh.
Tớnh thụ động và bị lệ thuộc của ngƣời bào chữa vào cỏc cơ quan tiến hành tố tụng vẫn là điểm dễ nhận thấy trong TTHS nƣớc ta. Phỏp luật đang thiếu cỏc cơ chế để ngƣời bào chữa thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả cỏc quyền năng tố tụng đó đƣợc luật định và để ngƣời bào chữa bảo vệ quyền của mỡnh trƣớc sự vi phạm của cỏc chủ thể khỏc, đặc biệt là sự vi phạm từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Cả trờn bỡnh diện phỏp lý và thực tiễn, ngƣời bào chữa
chƣa đƣợc bảo đảm cỏc cơ hội để trở thành một bờn bỡnh đẳng với bờn buộc tội trong việc thực hiện chức năng bào chữa của mỡnh.