Điểm khỏc nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 42)

Tụ́ tụng tranh tu ̣ng và tụ́ tụng thõ̉m vṍn là hai mụ hình TTHS rṍt phổ biờ́n trờn thờ́ giới. Mặc dự cả hai mụ hỡnh TTHS này đều hƣớng tới một mục đớch chung là tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn, giữa hai mụ hỡnh tố tụng này cú những điểm khỏc biệt cơ bản: mỗi hệ thống tố tụng lại cú phƣơng cỏch xỏc định sự thật khỏc nhau, cơ sở phỏp lý khỏc nhau nờn phạm vi, tớnh chất và mức độ tranh tụng cũng cú những điểm khỏc nhau [51, tr.133]. Mụ hỡnh TTHS thẩm vấn coi trọng bƣớc điều tra, Viện cụng tố tham gia tớch cực trong bƣớc này, là ngƣời chỉ đạo và giỏm sỏt hoạt động điều tra của cảnh sỏt. Kết quả điều tra đƣợc lƣu giữ và phản ỏnh trong hồ sơ vụ ỏn. Viện cụng tố là ngƣời quyết định truy tố ra trƣớc tũa để xột xử. Trong khi đú mụ hỡnh TTHS tranh tụng thỡ vai trũ của Viện cụng tố rất mờ nhạt vỡ khụng cú trỏch nhiệm trong hoạt động điều tra. Toàn bộ hoạt động điều tra do cảnh sỏt tiến hành. Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp bằng nhiều phƣơng thức khỏc nhau và khụng cú hồ sơ chớnh thức của vụ ỏn và khụng đƣợc chuyển trƣớc cho Thẩm phỏn trƣớc khi mở phiờn tũa xột xử.

Những nƣớc theo hệ tố tụng tranh tụng cho rằng sự thật của vụ ỏn hỡnh sự sẽ đƣợc xỏc định qua sự tranh luận tự do và đối khỏng giữa cỏc bờn cú những chứng cứ hợp phỏp. Nếu mỗi bờn trỡnh bày vụ ỏn của mỡnh một cỏch rừ nhất thỡ Tũa ỏn sẽ cú khả năng tốt nhất để quyết định sự thực. Tố tụng tranh tụng coi trọng hơn vào quỏ trỡnh tranh tụng tại phiờn tũa nờn hệ thống tố tụng tin tƣởng rằng bị cỏo sẽ đƣợc xột xử một cỏch cụng bằng với cỏc quy tắc nghiờm ngặt về tố tụng, chứng cứ và về đạo đức luật sƣ.

Tũa ỏn trong TTHS thẩm vấn cú vai trũ tớch cực, trực tiếp thẩm vấn và đúng vai trũ chớnh trong thẩm vấn cụng khai tại phiờn tũa. Cũn Tũa ỏn trong TTHS tranh tụng cú vai trũ thụ động, rất ớt khi hoặc khụng tham gia thẩm vấn mà chỉ là ngƣời điều khiển phần thẩm vấn cũng nhƣ phần tranh luận

của cỏc bờn. Do Tũa ỏn khụng biết trƣớc hồ sơ vụ ỏn nờn sự tranh tụng giữa hai bờn là nội dung chủ yếu của phiờn tũa và nhiệm vụ của cỏc bờn trong quỏ trỡnh tranh tụng là thuyết phục Tũa ỏn chấp nhận yờu cầu của mỡnh. Việc chủ động tham gia điều tra, thẩm tra của Thẩm phỏn trong tố tụng thẩm vấn đƣợc thay bằng khả năng chỉ giải thớch và ra phỏn quyết về luật của Thẩm phỏn trong hệ tranh tụng. Vai trũ trọng tài trong TTHS của hệ luật lục địa mờ nhạt trong khi ở hệ luật Anh - Mỹ thỡ nú là hy vọng từ cụng lý của cụng chỳng.

Trong phƣơng thức giải quyết vụ ỏn: Khi cú sự thiệt hại do hành vi nguy hiểm cho xó hội gõy ra, thỡ quyền đƣợc khởi kiện trƣớc Tũa ỏn sẽ thuộc về ngƣời bị xõm hại, rồi đến những ngƣời cú liờn quan và cuối cựng là Nhà nƣớc - với trỏch nhiệm chung về sự sống của cụng dõn và sự bỡnh yờn của xó hội trong phạm vi quốc gia mỡnh. Hệ thống tranh tụng cho rằng cỏch tốt nhất là Nhà nƣớc sẽ thay thế cỏc cỏ nhõn bị xõm hại và tiếp tục là một bờn tranh chấp tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Quỏ trỡnh xột xử theo kiểu đối tụng và "Hệ thống tranh tụng đƣợc coi là cỏi tiếp tục hoặc thay thế cho sự trả thự cỏ nhõn ". Nhƣng hệ tố tụng thẩm vấn lại cho rằng cỏch tốt nhất chỉ cú thể là Nhà nƣớc phải chủ động điều tra, thu thập chứng cứ, xỏc định sự thật vụ ỏn mà khụng cần sự tranh cói của cỏc bờn. Nhƣ vậy Nhà nƣớc thay thế nhƣng khụng cũn tiếp tục là một bờn tranh chấp. Do khụng cú việc tranh cói của cỏc bờn nờn vai trũ của ngƣời trọng tài rất mờ nhạt. Thẩm phỏn trong hệ tố tụng này là một ngƣời thẩm tra tớch cực và cú thờm quyền phỏn quyết cỏc vấn đề của vụ ỏn.

Trong hệ thống tố tụng thẩm vấn, bị cỏo khụng bị yờu cầu nhƣng đƣợc mong đợi sự hợp tỏc với những hỡnh thức nhƣ: Cụng khai trong quỏ trỡnh điều tra; trả lời cỏc cõu hỏi tại phiờn tũa. Nhƣng trong hệ tranh tụng, bờn buộc tội khụng mong đợi cũng nhƣ khụng yờu cầu bị cỏo hợp tỏc trong quỏ trỡnh xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Bị cỏo cú quyền im lặng, và trỏch nhiệm

chứng minh sự buộc tội là thuộc về Cụng tố viờn.

Về sự thỏa thuận giữa cỏc bờn: Trong tố tụng tranh tụng phỏt triển "thỏa thuận hay buộc tội" hay "Mặc cả thỳ tội" nhƣng trong hệ tố tụng thẩm vấn khụng cú sự tƣơng đƣơng nào nhƣ vậy kể cả trờn lý thuyết và trờn thực hành.

Trong hệ tranh tụng cỏc Luật sƣ và Cụng tố viờn đều cú quyền điều tra, xuất trỡnh chứng cứ, trỡnh bày quan điểm của mỡnh trƣớc Tũa để bồi thẩm đoàn sẽ là trọng tài trong thực tế và quyết định về sự thực vụ ỏn. Thẩm phỏn là trọng tài ra phỏn quyết về luật. Trong hệ tố tụng thẩm vấn, Cụng tố viờn buộc tội và nhõn danh Nhà nƣớc đề nghị mức hỡnh phạt trong khi Luật sƣ của hệ tố tụng này chỉ tranh luận để giải thớch cỏc sự kiện của vụ ỏn. Thẩm phỏn trong hệ tố tụng thẩm vấn là một Điều tra viờn tớch cực điều tra và cú thờm quyền ra phỏn quyết cuối cựng về vụ ỏn hỡnh sự.

Mặc dù hờ ̣ thụ́ng tranh tu ̣ng có những điờ̀u tƣơng phản v ới hờ ̣ thống tụ́ tụng thõ̉m vṍn, trong thực tờ́, phỏp luõ ̣t của hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉m vṍn cũng ghi nhõ ̣n quyờ̀n của ngƣời bi ̣ buụ ̣c tụ ̣i chụ́ng la ̣i viờ ̣c buụ ̣c tụ ̣i và chứng minh sự vụ tụ̣i của mình. Trong hờ ̣ thụ́ng tranh tu ̣ng, cỏc bờn tụ́ tụng hành động độc lõ ̣p và chịu trách nhiờ ̣m đƣa ra các ch ứng cứ trƣớc thõ̉m phán, ngƣời có vai trũ trung lập và bị động cùng với bụ̀i thõ̉m đoàn. Cũn trong hệ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉m vṍn, trỏch nhiờ ̣m cuụ́i cùng vờ̀ viờ ̣c tìm ra sự thõ ̣t thuụ ̣c vờ̀ cỏc cơ quan cú thẩ m quyờ̀ n tƣ phỏp, cú trỏch nhiệ m thu thõ ̣p cả chứng cứ buụ ̣c tụ ̣i và chứng cứ gỡ tụ̣i, hoặc giảm nhe ̣ trách nhiờ ̣m hình pha ̣t cho ngƣời bi ̣ buụ ̣c tụ ̣i. Trong hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng tranh tu ̣ng, cả bờn buụ ̣c tụ ̣i và bờn gỡ tụ ̣i có vai trò bỡnh đẳng và đƣợc coi là hai bờn đối lõ ̣p. Cũn trong hờ ̣ thụ́ng thõ̉m vṍn, ngƣời bị buộc tụ ̣i khụng đƣợc coi là mụ ̣t bờn tụ́ tụng của vu ̣ ỏn.

Trong hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉m vṍn, khụng có nguyờn tắc loa ̣i trừ chứng cứ, sự liờn quan và tớnh hợp pháp quyờ́t định việc chṍp nhõ ̣n chứng cứ. Trƣớc khi phiờn tòa bắt đầu phõ̀n lớn chứng cứ đó đƣợc thu thõ ̣p và làm rừ, dƣới mụ ̣t

hỡnh thức văn bản đó đƣợc ṍn định trƣớc theo quy định của phỏp luật để đƣợc xem xét ta ̣i phiờn tò a. Trong mụ ̣t sụ́ trƣờng hợp, chứng cứ đó đƣợc tiờ́p nhõ ̣n trƣớc khi xét x ử dƣới hình th ức tƣơng phản nhau , cú cả ch ứng cứ gỡ tụ ̣i và chứng cứ buụ̣c tụ ̣i trƣớc khi dự thõ̉m thi hà nh chức năng tƣ phỏp của mỡnh , nhƣng nhìn chung giai đoạn trƣớc xột xử đƣợc giữ bớ mật. Tuy võ ̣y, bị can có những quyờ̀n nhṍt định trong việc tiờ́p cọ̃n hụ̀ sơ trƣớc phiờn tòa.

Nguyờn tắc loa ̣i tr ừ chứng cứ đƣợc xem là có nguụ̀ n gụ́c và khỏ phụ́ bụ̉ biờ́n của phiờn tòa xét xử với Bồi thõ̉m đoàn trong hệ thụ́ng tố tụng tranh tụng. Tuy nhiờn, những nguyờn tắc này cũng là kờ́t quả của sự chuyờn nghiờ ̣p của ngƣời đại diệ n cho bi ̣ cỏo ta ̣i phiờn tò a tranh tu ̣ ng. Mụ ̣t Thõ̉m phá n chuyờn nghiờ ̣p đƣợc cho là có khả n ăng tránh những cái bõ̃y sắp đă ̣t từ trƣớc trong viờ ̣c quyờ́t định cú sự phạm tội hay khụng, bị cỏo có quyờ̀n giữ im lặng và nguyờn t ắc suy đoỏn vụ tộ i luụn đƣợc áp du ̣ng. Ngƣợc la ̣i, trong hờ ̣ thụ́ng thõ̉m vṍn, khụng có nhiờ̀u những áp lực nhƣ võ ̣y. Vỡ thờ́ mà hờ ̣ thụ́ng tố tụng thẩm vấn đƣợc cho là đơn giản hơn, khụng có những nguyờn tắc vờ̀ chứng cứ khụng tính đến trƣớc trong truy tụ́ tụ ̣i pha ̣m. Trong xét xử tranh tu ̣ng, khi mà quyờ́t định về viờ ̣c thừa nhõ ̣n chứng cứ cú thể dõ̃n đến viờ ̣c phá hủy các nguụ̀n chứng cứ thu thọ̃p đƣợc bằng các biờ ̣n pháp trong giai đoạn truy tố và điờ̀u tra và làm cho viờ ̣c xét xử trở nờn khó khăn hơn. Những nguyờn tắc cứng nhắc liờn quan đến chứng cứ nghe đƣợc cũng dõ̃ n đến kờ́ t quả mṍt đi rṍ t nhiờ̀ u chứng cứ cú giỏ trị thu thậ p đƣợc dƣới mụ ̣t hình thức mà khụng đƣợc chṍp nhõ ̣n trong giai đoạn đầu của điờ̀u tra và truy tụ́ tụ ̣i pha ̣m. Trong hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉ m vṍ n, điờ̀u nà y khụng xả y ra, nhƣng đối với mụ ̣t Luõ ̣t sƣ của hệ thụ́ng tranh tụng thỡ viờ ̣c thu thõ ̣p bí mõ ̣t hụ̀ sơ với những chứng cứ bằng văn bản khụng bị phản đối đƣợc dùng để chứng minh những sự liờn quan đến vi ̣ trớ của bị cỏo. Tuy nhiờn điờ̀u này phải đƣợc xem xét trong tụ̉ng thờ̉ của vu ̣ ỏn.

thỳ tội bắt nguụ̀n từ quyờ̀n tự do cơ bản của ng ƣời bi ̣ buụ ̣c tụ ̣i đối với viờ ̣c mặc cả trong hờ ̣ thụ́ng tranh tu ̣ng, và sự tự do vờ̀ thủ tục của các bờn. Bị can cú thờ̉ thỏa thuõ ̣n với cụng tụ́ viờn vờ̀ viờ ̣c giảm hình pha ̣t để đổi lṍy viờ ̣c nhõ ̣n tụ ̣i. Mặc cả thú tụ ̣i nhằm ha ̣n chờ́ những phiờn tòa kéo dài và tụ́n kém. Mặc cả thỳ tội khụng phải là mụ ̣t đă ̣c điờ̉m trong hờ ̣ thụ́ng thõ̉m vṍn vì bị can khụng phải là mụ ̣t bờn theo nghĩa đầy đủ trong tố tụng, và vỡ trỏch nhiờ ̣m cuụ́i cùng trong viờ ̣c xác định sự thõ ̣t thuụ ̣c vờ̀ Thõ̉m phán. Thõ̉m phán khụng cõ̀n thiờ́t chṍp nhõ ̣n viờ ̣c nhõ ̣n tụ ̣i nhƣ là một hình thức mặc cả.

Tuy nhiờn, thủ tục mặc cả thú tụ ̣i có thờ̉ dõ̃n đến viờ ̣c nhṍn ma ̣nh thái quỏ vṍn đề nhõ ̣n tụ ̣i. Hõ ̣u quả là cảnh sát sát có thờ̉ sử dụng những phƣơng phỏp khụng đƣợc chṍp nhõ ̣n để tạo ra ỏp lực đối với bi ̣ cáo vờ̀ viờ ̣c nhõ ̣n tụ ̣i, vỡ nhõ ̣n tụ ̣i là căn cứ cơ bản để kờ́t án. Điờ̀u này dõ̃n đến cụng lý bị ảnh hƣởng. Thủ tục mặc cả thú tụ ̣i cũng có thờ̉ đƣa đến kờ́t quả là sự thiờ́u tin tƣởng của cụng chúng vào tƣ phỏp hỡnh sự, vỡ tƣ phỏp bị xem nh ƣ là cỏi gỡ đú để "trao đổi", và nh ững kẻ phạm tụ ̣i có thờ̉ thoỏt khỏi sự trừng pha ̣t khá nhe ̣ nhàng . Nhƣng hạn chờ́ chớnh có thờ̉ xảy ra của thủ tục mặc cả thỳ tội là quyờ̀n của bi ̣ can có thờ̉ bị mang ra thỏa hiờ ̣p và viờ ̣c nhõ ̣n tụ ̣i khụng phản ánh đỳng sự thõ ̣t vỡ bị ảnh hƣởng bởi viờ ̣c ta ̣o ra áp lực mụ ̣t cách bṍt hợp pháp và phi đạo đƣ́c.

Trong mụ hỡnh TTHS tranh tụng thƣờng cú thủ tục kiểm tra chộo mà bờn mụ hỡnh TTHS thẩm vấn khụng cú . Việc kiờ̉m tra chéo cho phép bi ̣ cáo làm giảm đi trách nhiờ ̣m của mình thõ ̣m chí khụng đƣa ra chứng cứ của mỡnh.

Trong hờ ̣ thụ́ng tranh tu ̣ng, vị trớ của bi ̣ cỏo và cụng tụ́ viờn là vṍn đề thƣờng bị chỉ trích vì nó khụng hẳn là hiờ ̣u quả cho viờ ̣c tìm ra sự thõ ̣t, khi các bờn, hơn là các c ơ quan nhà n ƣớc, điờ̀u khiờ̉n quá trỡnh thực thi cụng lý , và cỏc thõ̉m phán khụng tham gia mụ ̣t cách chủ động vào viờ ̣c tìm ra sự thõ ̣t. Kờ́t quả cú thờ̉ xảy ra là sự thiờ́u cụng bằng, khi Cụng tụ́ viờn theo đuụ̉i viờ ̣c nhõ ̣n tụ ̣i và bỏ qua sự thõ ̣t, cũn các Thõ̉m phán thì giữ vai trò là những ngƣời phán

quyờ́t mụ ̣t cách bi ̣ động, khụng có trỏch nhiờ ̣m và cũng khụng quan tõm đến viờ ̣c xác định sự thõ ̣t. Khụng có quy trình thực thi cụng lý mụ ̣t cách trung lõ ̣p nhƣ của hệ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉m vṍn.

Hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉m vṍn tõ ̣p trung vào hõ ̣u quả, cũn hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng tranh tu ̣ng thì tõ ̣p trung vào vṍn đề quy trình. Nguyờn tắc của hờ ̣ thụ́ng tranh tụng cú thờ̉ đƣợc hiờ̉u nhƣ sau: kờ́t quả của hai bờn tranh tu ̣ng phu ̣ thuụ ̣c vào cỏc cơ sở lõ ̣p luõ ̣n của ho ̣ trờn cơ sở vị trớ bỡnh đẳng của hai bờn tr ƣớc mụ ̣t trọng tài trung lõ ̣p và khụng thiờn vi ̣, nhờ vào đú mà sự thõ ̣t đƣợc khám phá. Quan điờ̉m củ a hờ ̣ thụ́ng tụ́ tụng thõ̉ m vṍ n là viờ ̣c tì m kiờ́ m sự thõ ̣t do cá c nhõn viờn nhà nƣớc khách quan tiờ́n hành là biờ ̣n pháp tụ́t nhṍt.

Mụ ̣t trong những vṍn đề của hệ thụ́ng tố tụng thẩm vấn là ngay cả khi viờ ̣c xét xử đó đƣợc thực hiờ ̣n, viờ ̣c bṍt bình đẳng có thờ̉ xảy ra. Chẳng ha ̣n trƣờng hợp mụ̣t ngƣời đƣợc miờ̃n tụ ̣i nhƣng thực tờ́ họ đó bị tạm giam mộ t thời gian dài. Cú quan điờ̉m cho rằng bṍt cõ ̣p chính có thờ̉ xảy ra trong hƣớng tiờ́p cõ ̣n của hờ ̣ thụ́ng tố tụng thẩm vấn là sự bỡnh đẳng vờ̀ mặt luõ ̣t pháp của cỏc bờn có thờ̉ bị phỏ hủy bởi các phƣơng pháp bṍt bình đẳng.

Theo hợ̀ thụ́ng tranh tụng những ngƣời pha ̣m tụ ̣i thoát khỏi sự trừng phạt tốt hơn là những ngƣời vụ tụ ̣i bi ̣ kờ́t án thụng qua thủ tục 'mặc cả thú tụ ̣i". Cỏc quy định về chứng cứ và sự bị động của xét xử kờ́t hợp với nhau đƣa đến cơ hụ̣i cho những ngƣời thụng minh và giàu có.

Trong mụ̣t hình thõ̉m vṍn, bị cỏo khụng phải là mụ ̣t bờn tụ́ tụng và cỏc nhõn viờn tƣ phỏp quan tõm theo đuụ̉i sự thõ ̣t hơn là viờ ̣c kờ́t án nờn khụng gặp phải nh ững ha ̣n chờ́ trờn. Hơn nữa, tũa ỏn đúng một vai trò quan tro ̣ng hơn trong giai đoạn tiền xét xử nờn ngăn cản đƣợc viờ ̣c quá trỡnh tụ́ tụng bi ̣ lụi kộo bởi các bờn tụ́ tụng. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh tụ́ tụng có thờ̉ bị ảnh hƣởng theo mụ ̣t cá ch khá c vớ nhƣ nhõn tụ́ chớnh trị , trong khi hệ tranh tụng ớt bi ̣ ảnh hƣởng hơn. Thờm và o đú, tớnh trung lậ p củ a cụng tụ́ viờn và dự thõ̉m viờn ,

cũng nhƣ sự chủ động của Thõ̉m phán, Bồi thẩm đoàn trong viờ ̣c tìm kiờ́m sự thõ ̣t mang tính quy chuõ̉n trong hờ ̣ thụ́ng thõ̉m vṍn. Vai trò của Thẩm phán xét xử trong hợ̀ thụ́ng tố tụng thẩm vấn trong thực tờ́ khỏ là giới ha ̣n, Thõ̉m phán trong hờ ̣ thụ́ng này ớt khi tiến hành viờ ̣c kiờ̉m tra chứng cứ mụ ̣t cách thực sự tại phiờn tũa, chủ yờu là dựa vào hụ̀ sơ nhiờ̀u hơn.

Trong giai đoạn xột xử tại tũa, mụ hỡnh TTHS thẩm vấn cho rằng, việc xỏc định ai cú tội, ai khụng cú tội gần nhƣ đƣợc định đoạt ngay sai khi kết thỳc giai đoạn điều tra, việc xột xử chỉ mang tớnh cụng khai hay tiếp tục quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)