Sơ lƣợc về lịch sử phỏt triển của tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 52 - 57)

Sự hỡnh thành và phỏt triển nhà nƣớc Việt Nam trong lịch sử đƣợc bắt đầu từ thời kỳ Hựng Vƣơng xõy dựng nhà nƣớc Văn Lang-Âu Lạc. Từ thế kỷ I trƣớc Cụng nguyờn đến thứ kỷ X Sau Cụng nguyờn, khi An Dƣơng Vƣơng thất bại trong cuộc chiến tranh chống Triệu Đà, nhà nƣớc Âu lạc bị sỏp nhập và Nam Việt và trở thành một huyện của nhà nƣớc phong kiến phƣơng Bắc. Khoảng thời gian hơn 1000 năm đú, phỏp luật núi chung và phỏp luật TTHS núi riờng đƣợc thực hiện với ngƣời Việt là phỏp luật của nhà nƣớc phong kiến Trung Quốc ở cỏc mức độ khỏc nhau, nhƣng chủ yếu là là cỏc quy định cú tớnh phỏp luật của nhà Hỏn giữ vai trũ chủ đạo.

Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII, nhà Lý trị vỡ đất nƣớc (Lý Cụng Uẩn, Lý Thỏi Tổ). Nhà nƣớc Đại Cồ Việt đổi tờn thành nhà nƣớc Đại Việt. Năm 1042, Lý Thỏi Tụng ra lệnh cho Quan Trung Thƣ xõy dựng Bộ Hỡnh thƣ để dõn thi hành cho tiện. Trong Bộ Hỡnh thƣ, nhà Lý cú quy định chủ yếu là những quy phạm hỡnh sự, lao động, hụn nhõn gia đỡnh... mà ớt đề cập đến quy phạm TTHS, mặc dự hỡnh thức TTHS vẫn đƣợc ỏp dụng đối với những trƣờng hợp phạm tội, nhất là phạm cỏc tội liờn quan đến cỏc tội thập ỏc. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV là thời kỳ giữ nƣớc của nhà Trần (Trần Thỏi Tụng, Trần Dụ Tụng...) đó sử dụng Bộ Hỡnh thƣ của nhà Lý để trị vỡ đất nƣớc. Nhƣng đến năm 1244, nhà Trần cú xõy dựng Bộ Hỡnh thƣ mới. Cuối thế kỷ XIV, nhà

thời gian ngắn ngủi khoảng 2 năm cầm quyền, Hồ Quý Ly đó cú nhiều cải cỏch tỏo bạo nhằm cải tổ đất nƣớc, xõy dựng phỏp luật, nghiờm trị những kẻ làm bạc giả, hành nghề mờ tớn dị đoan, nấu rƣợu lậu và cờ bạc.

Thế kỷ XV là thời đại nhà Lờ sau khi Lờ Lợi chiến thắng quõn xõm lƣợc nhà Minh. Trong lĩnh vực xõy dựng phỏp luật, thế kỷ XV của nhà Lờ đƣợc coi là mốc quan trọng trong việc xõy dựng nhà nƣớc. Lờ Thỏi Tổ đó cho xõy dựng Bộ luật Hồng Đức lấy tờn là Quốc Triều Hỡnh Luật gồm 6 quyển là văn bản tổng hợp chứa đựng cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau nhƣ hụn nhõn gia đỡnh, dõn sự, hỡnh sự ... với cỏc phần quy định và chế tài. Cỏc quy phạm TTHS khụng đƣợc quy định thành chƣơng riờng mà đặt ngay vào cỏc điều luật mang tớnh hƣớng dẫn cho cỏc quan lại phong kiến khi tiến hành cỏc hỡnh thức tố tụng để điều tra, xột xử. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là thời kỳ nội chiến phõn liệt. Nƣớc Đại Việt đƣợc chia làm hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài lấy sụng Gianh làm giới tuyến. Trƣớc nguy cơ đú, cuộc khởi nghĩa Tõy Sơn do Nguyễn Huệ lónh đạo đó thống nhất đất nƣớc về một mối, lập lờn triều đại Tõy Sơn. Trong thời gian này, Bộ Luật Hồng Đức gần nhƣ đƣợc giữ nguyờn phần hỡnh sự và TTHS.

Sau khi triều đại Tõy Sơn suy thoỏi, năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi vua, lấy hiệu là Gia Long đến năm 1858 (thời điểm thực dõn Phỏp xõm lƣợc). Năm 1815 Bộ Luật Gia Long cú tờn là Hoàng Triều Luật Lệ đƣợc xõy dựng trờn cơ sở của Bộ Luật Hồng Đức kết hợp với luật lệ của nhà Đại Thanh (Trung Quốc). Cỏc quy phạm TTHS trong Hoàng Triều Luật Lệ vẫn đƣợc cấu tạo tƣơng tự nhƣ trong Quốc Triều Hỡnh Luật.

Năm 1858 thực dõn Phỏp xõm lƣợc Việt Nam. Trong suốt thời gian từ 1858 đến 1945, thực dõn phỏp đó thiết lập chớnh quyền thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam. Về phỏp luật, thực dõn Phỏp sử dụng hai loại vào hai thời kỳ. Thời kỳ đầu từ 1858 đến 1883, cú luật riờng dành cho ngƣời Phỏp phạm

tội đƣợc xử nhẹ hơn ngƣời bản xứ và do Toà ỏn của Phỏp xột xử. Thời kỳ tiếp theo từ 1883 đến 1945, sau khi Nam Kỳ trở thành xứ bảo hộ của Phỏp thỡ chỳng hoàn toàn sử dụng luật của Phỏp để tiến hành điều tra xột xử ngƣời phạm tội. Cũn xứ Trung Kỳ và Bắc kỳ đƣợc sử dụng theo Hoàng Triều Luật Lệ cú bổ sung thờm tội chống lại chớnh phủ Phỏp. Đối với ngƣời Phỏp phạm tội vẫn đƣợc điều tra, xột xử riờng theo luật của Phỏp. Do vậy, bộ mỏy tƣ phỏp đƣợc tổ chức gần nhƣ theo mụ hỡnh của Phỏp và do ngƣời Phỏp trực tiếp điều khiển khi tiến hành xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Điều này cú ảnh hƣởng trực tiếp đến mụ hỡnh cỏc cơ quan tƣ phỏp Việt Nam sau cỏch mạng Thỏng Tỏm.

Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đó mở ra thời kỳ mới cho đất nƣớc Việt Nam, xoỏ bỏ hoàn toàn chế độ nửa thuộc địa phong kiến, lập nờn nhà nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hoà, nhà nƣớc của nhõn dõn lao động do Đảng lónh đạo. Do chƣa thể cú ngay cỏc văn bản phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội ở đất nƣớc mới đƣợc giải phúng, Chớnh phủ nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó ban hành Sắc lệnh số 47 ngày 10 thỏng 10 năm 1945 về việc tạm thời sử dụng luật lệ cũ với điều kiện khụng đƣợc trỏi với nguyờn tắc độc lập của nƣớc Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hoà. Lịch sử phỏt triển của luật TTHS Việt Nam gắn liền với lịch sử hỡnh thành và hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp (Toà ỏn, Viện kiểm sỏt, Cụng an). Do vậy, những văn bản phỏp luật TTHS những năm đầu tiờn tập trung vào tổ chức bộ mỏy cỏc cơ quan này.

Văn bản phỏp luật TTHS đầu tiờn là Sắc lệnh số 21/SL ngày 24 thỏng 1 năm 1946 về việc thành lập hệ thống cỏc toà ỏn quõn sự nhằm xột xử ngay những tội phạm làm phƣơng hại đến nền độc lập của nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hoà đảm bảo sự ổn định đời sống nhõn dõn. Cỏc Toà ỏn quõn sự đƣợc thành lập. Bờn cạnh hệ thống toà ỏn quõn sự, Chớnh phủ cũng ra Sắc lệnh thành lập Toà ỏn binh. Hệ thống toà ỏn binh thuộc quyền quản lý của Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh và do Bộ Quốc phũng đảm nhiệm nhằm xột xử những

quõn nhõn phạm tội hoặc những ngƣời cú hành vi gõy thiệt hại cho quõn đội xảy ra tại nơi đúng quõn của quõn đội. Đồng thời với việc thành lập Toà ỏn quõn sự, Chớnh phủ cũng ban hành Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 thỏng 1 năm 1946 quy định về tổ chức cỏc toà ỏn và ngạch Thẩm phỏn. Hoạt động của cỏc cấp toà ỏn phải tuõn thủ những nguyờn tắc cơ bản: Toà ỏn độc lập với cơ quan hành chớnh, Thẩm phỏn sẽ chỉ trọng phỏp luật và cụng lý; thực hiện chế độ bổ nhiệm Thẩm phỏn; toà ỏn xột xử cú phụ thẩm nhõn dõn tham gia; xột xử cụng khai; quyền bào chữa của bị cỏo đƣợc đảm bảo. Đối với Thẩm phỏn Toà ỏn, theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 thỏng 1 năm 1946 quy định về tổ chức cỏc Toà ỏn và ngạch Thẩm phỏn, Thẩm phỏn đƣợc chia làm hai loại: Thẩm phỏn buộc tội là Thẩm phỏn xột xử. Thẩm phỏn buộc tội thực hiện nhƣ chức năng cụng tố nhƣ Viện Kiểm sỏt hiện nay. Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 thỏng 4 năm 1946 quy định quyền hạn, nhiệm vụ của Cụng tố Viện là thực hành quyền tƣ phỏp cảnh sỏt; thực hiện sự buộc tội nhà nƣớc; thực hiện giỏm sỏt điều tra của Tƣ phỏp Cảnh sỏt và hoạt động xột xử của Toà ỏn. Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm Thẩm phỏn toà thƣợng thẩm và Toà đệ nhị cấp. Bộ trƣởng Bộ Tƣ phỏp bổ nhiệm Thẩm phỏn toà sơ cấp.

Năm 1950 cú sự thay đổi cơ bản hệ thống cỏc cơ quan tƣ phỏp thực hiện chức năng TTHS và những quy định của luật TTHS. Theo Sắc lệnh số 85/SL ngày 22 thỏng 5 năm 1950, cỏc Toà ỏn đƣợc thành lập theo Sắc lệnh số 13/SL bao gồm toà sơ cấp, toà đệ nhị cấp đổi tờn thành Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp: huyện, thị xó, quận huyện, tỉnh, toà ỏn liờn khu. Toà thƣợng thẩm đổi thành toà phỳc thẩm. Chế độ phụ thẩm đổi thành chế độ hội thẩm nhõn dõn. Hệ thống toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó đỏp ứng yờu cầu đấu tranh chống tội phạm tại cỏc vựng giải phúng, bảo vệ chớnh quyền nhõn dõn.

Cựng với việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhà nƣớc ta đó cú nhiều văn bản về Luật TTHS. Sắc luật 103/SL ngày 20 thỏng 5 năm 1957 về

đảm bảo quyền tự do thõn thể, quyền bất khả xõm phạm về nhà ở, đồ vật, thƣ tớn của cụng dõn; Sắc luật 002 ngày 18 thỏng 6 năm 1957 qui định việc bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp và phạm tội quả tang. Những văn bản này đó cụ thể hoỏ một số trỡnh tự thủ tục khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự đảm bảo cho việc xử lý chớnh xỏc tội phạm đồng thời bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Trờn cơ sở Hiến phỏp 1959, cỏc Luật tổ chức TAND, Luật tổ chức VKSND năm 1960 là cơ sở phỏp lý để xõy dựng và hoạt động của cỏc Viện kiểm sỏt, Toà ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Mặc dự, chƣa cú BLTTHS nhƣng căn cứ vào Luật tổ chức TAND và Luật tổ chức VKSND, nhiều thụng tƣ hƣớng dẫn về thủ tục TTHS. Theo cỏc văn bản này, ở nƣớc ta thời kỳ từ 1954 đến trƣớc khi cú Bộ luật TTHS năm 1988 hệ thống Toà ỏn gồm 3 cấp: TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh, TAND Tối cao. Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và thực hiện chức năng cụng tố.

Tại miền Nam, Chớnh quyền Việt Nam Cộng hũa đó ban hành nhiều văn bản về TTHS, đặc biệt BLTTHS ban hành ngày 20 thỏng 12 năm 1974 theo Sắc luật 027-TT/SLU của Tổng thống Việt Nam cộng hoà. BLTTHS Việt Nam cộng hoà gồm thiờn mở đầu và 5 quyển qui định trỡnh tự thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự nhằm đàn ỏp phong trào cỏch mạng của nhõn dõn ta.

Sau ngày 30 thỏng 4 năm 1975, toàn bộ hệ thống phỏp luật núi chung và Bộ luật TTHS của Nguỵ quyền bị xoỏ bỏ. Thay thế vào đú, Chớnh phủ cỏch mạng Lõm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ban hành Sắc luật số 01-SL- 76 ngày 15 thỏng 3 năm 1976 qui định về Tổ chức TAND và một số thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Khi nƣớc nhà thống nhất, hệ thống phỏp luật của nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó đƣợc thi hành thống nhất trong cả nƣớc. BLTTHS đầu tiờn của Nhà nƣớc ta đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 28 thỏng 6

năm 1988 cú hiệu lực ngày 1 thỏng 1 năm 1989 đó kế thừa Luật TTHS Việt Nam cỏc giai đoạn trƣớc đú, qui định tƣơng đối đầy đủ trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, quyền và nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng. Bộ luật này đó đỏp ứng đƣợc yờu cầu đấu tranh chống tội phạm, đảm bảo cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch khỏch quan, chớnh xỏc, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, thực hiện phỏp chế XHCN.

Hiến phỏp năm 1992 đó đƣợc Quốc hội sửa đổi năm 2001. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, BLTTHS năm 1988 cũng phải đƣợc sửa đổi cho phự hợp, đảm bảo tớnh thống nhất, đồng bộ giữa cỏc văn bản phỏp luật trong hệ thống phỏp luật của Nhà nƣớc ta. Ngày 26 thỏng 11 năm 2003, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoỏ XI, Quốc hội đó thụng qua BLTTHS (gọi tắt BLTTHS năm 2003) thay thế BLTTHS năm 1988. BLTTHS năm 2003 cú hiệu lực kể từ ngày 1 thỏng 7 năm 2004.

Sự ra đời của BLTTHS năm 2003 đó thể chế hoỏ những nội dung cơ bản đƣờng lối, quan điểm của Đảng về cải cỏch tƣ phỏp, về yờu cầu xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền XHCN; nõng cao chất lƣợng hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong đấu tranh phũng chống tội phạm; tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh trong TTHS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)