Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về cải cỏch tƣ phỏp liờn quan đến tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 66 - 72)

quan đến tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Yờu cầu xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn là mục tiờu hàng đầu trong xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền ở Việt Nam. Để xõy dựng đƣợc nhà nƣớc phỏp quyền đũi hỏi chế độ trỏch nhiệm qua lại giữa nhà nƣớc và cụng dõn (cỏ nhõn); Tụn trọng và bảo đảm trờn thực tế quyền và tự do cơ bản, cỏc lợi ớch hợp phỏp, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn. Tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhõn dõn, nhõn dõn sử dụng quyền lực nhà nƣớc vừa trực tiếp, vừa giỏn tiếp (thụng qua quốc hội, hội đồng nhõn dõn), do nhõn dõn trực tiếp bầu ra. Mọi quan hệ xó hội căn bản đều đƣợc điều chỉnh bằng phỏp luật. Phỏp luật phải giữ vị trớ thống trị trong xó hội, mọi cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đều phải tuõn thủ phỏp luật, khụng loại trừ bất kỳ chủ thể nào. Đảm bảo tớnh độc lập của Tƣ phỏp. Cơ quan tài phỏn và Thẩm phỏn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật khi phỏn quyết, khụng bị lệ thuộc vào cơ quan lập phỏp, hành phỏp cũng nhƣ cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội. Hoạt động xột xử phải thực sự cụng minh, dõn chủ.

Tƣ tƣởng xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền lần đầu tiờn đƣợc đề cập tại Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoỏ VII (1991) với tinh thần: phải xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền, tổ chức và quản lý nhà nƣớc theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, cả nƣớc là một chỉnh thể, thống nhất quốc gia, thống nhất thị trƣờng, cải cỏch bộ nhà nƣớc và đổi mới sự lónh đạo của Đảng đối với Nhà nƣớc. Tƣ tƣởng nhà nƣớc phỏp quyền của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn từng bƣớc đƣợc ghi nhận trong nhiều tài liệu của Đảng. Ngay

12 năm 1994) đó tuyờn bố rừ quan điểm, xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn; nhà nƣớc phỏp quyền quản lý mọi mặt xó hội bằng phỏp luật, đƣa đất nƣớc phỏt triển theo định hƣớng XHCN; nhà nƣớc phỏp quyền Việt Nam đƣợc xõy dựng trờn cơ sở tăng

cƣờng, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dõn dƣới sự lónh đạo của Đảng. Ngay

tại Điều 2 Hiến phỏp 1992 quy định:

Nhà nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức. Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tƣ phỏp.[34]

Đảm bảo quyền con ngƣời, quyền cụng dõn, nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý giữa nhà nƣớc và cụng dõn; mở rộng dõn chủ với tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật là nội dung cơ bản trong xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền Việt Nam. Nhà nƣớc ta xõy dựng một chớnh quyền khụng cú đặc quyền, đặc lợi, hoạt động vỡ cuộc sống của nhõn dõn. Tăng cƣờng dõn chủ XHCN, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn trờn cỏc lĩnh vực và thể chế hoỏ những quyền này bằng phỏp luật. Dõn chủ đi đụi với kỷ cƣơng, kỷ luật. Cơ chế làm chủ của nhõn dõn đƣợc thực hiện thụng qua đại diện (là cơ quan dõn cử và cỏc đoàn thể), làm chủ trực tiếp bằng cỏc hỡnh thức nhõn dõn tự quản, bằng việc xõy dựng và thực hiện cỏc điều ƣớc tại cơ sở.

Hệ thống cỏc cơ quan tƣ phỏp đó cú sự đổi mới theo yờu cầu xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền. Toà ỏn nhõn dõn đƣợc đổi mới về tổ chức và hoạt động nhƣ chế độ bổ nhiệm Thẩm phỏn thay thế cho chế độ bầu Thẩm phỏn; thành lập cỏc toà chuyờn trỏch nhƣ Toà hành chớnh, Toà lao động, Toà kinh tế để

đỏp ứng yờu cầu giải quyết cỏc tranh chấp xảy ra trong nền kinh tế thị trƣờng; thuyển đổi cơ chế quản lý toà ỏn địa phƣơng và toà ỏn quõn sự từ Bộ Tƣ phỏp sang TAND tối cao; bói bỏ thẩm quyền xột xử sơ thẩm đồng thời là chung thẩm của Toà ỏn nhõn dõn tối cao; mở rộng thẩm quyền xột xử cho Toà ỏn cấp huyện; bỏ cấp giỏm đốc thẩm là Uỷ ban Thẩm phỏn; quy định trỏch nhiệm, tiờu chuẩn, thủ tục, trỡnh tự tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phỏn, hội thẩm; từng bƣớc mở rộng thẩm quyền xột xử cho toà ỏn cấp huyện v.v… Hệ thống VKSND cũng từng bƣớc đƣợc củng cố. Viện Kiểm sỏt tập trung vào kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp và thực hành quyền cụng tố; Viện Kiểm sỏt địa phƣơng, khụng chỉ chịu sự chỉ đạo của Viện trƣởng Viện Kiểm sỏt cấp trờn, mà cũn chịu trỏch nhiệm bỏo cỏo cụng tỏc trƣớc Hội đồng nhõn dõn cựng cấp, trả lời chất vấn của Đại biểu Hội đồng nhõn dõn; thay đổi chế độ trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn khi thực thi cụng vụ. Phỏp luật cũng quy định chặt chẽ trỏch nhiệm của Viện Kiểm sỏt trong giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, kinh tế, lao động, kiểm sỏt thi hành ỏn, giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cỏo v.v… . Cỏc cơ quan bổ trợ tƣ phỏp đƣợc củng cố: thành lập cỏc đoàn lập sƣ cỏc tỉnh; tổ chức giỏm định tƣ phỏp đƣợc thành lập v.v… .

Tuy nhiờn, cụng tỏc tƣ phỏp trong những năm qua đang tồn tại những vấn đề nhƣ: chất lƣợng cụng tỏc tƣ phỏp chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền XHCN ở Việt Nam: nhiều trƣờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vụ tội, vi phạm quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn; làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn vào Đảng, Nhà nƣớc và cỏc cơ quan tƣ phỏp; tổ chức bộ mỏy tƣ phỏp vẫn cũn nhiều bất cập từ trung ƣơng đến địa phƣơng; Mặc dự đó đƣợc kiện toàn, nhƣng bộ mỏy này vẫn chƣa hợp lý theo yờu cầu của nhà nƣớc phỏp quyền; đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp cũn thiếu về số lƣợng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ. Một bộ phận cỏn bộ tƣ phỏp tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt phẩm chất đạo đức; hệ thống phỏp luật về

tƣ phỏp cũn chƣa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu tớnh thống nhất, tớnh khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống và cú nhiều sơ hở; chất lƣợng cỏc văn bản phỏp luật chƣa cao; thiết chế đảm bảo thi hành phỏp luật về tƣ phỏp cũn thiếu và yếu. Do vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta trong cải cỏch tƣ phỏp theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020 tập trung vào:

Thứ nhất, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về tổ chức hoạt

động của cỏc cơ quan tƣ phỏp. Hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động

của TAND, đảm bảo toà ỏn xột xử độc lập, đỳng phỏp luật, kịp thời và nghiờm minh; hoạt động xột xử của cỏc cấp toà ỏn là độc lập; phõn định thẩm quyền xột xử của toà ỏn sơ thẩm và toà ỏn phỳc thẩm phự hợp với nguyờn tắc hai cấp xột xử; tổ chức hệ thống toà ỏn theo thẩm quyền, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh gồm toà ỏn sơ thẩm khu vực; toà ỏn phỳc thẩm để xột xử phỳc thẩm và sơ thẩm một số vụ ỏn; toà ỏn thƣợng thẩm để xột xử phỳc thẩm. Hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sỏt theo hƣớng đảm bảo thực hiện tốt chức năng cụng tố và kiểm sỏt tƣ phỏp. Nghiờn cứu hƣớng chuyển Viện Kiểm sỏt thành Viện Cụng tố; tăng cƣờng trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra; Viện Kiểm sỏt đƣợc tổ chức phự hợp với hệ thống toà ỏn;

Hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của CQĐT theo hƣớng gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ giữa trinh sỏt và điều tra ban đầu với hoạt động tố tụng của CQĐT; xỏc định rừ nhiệm vụ của CQĐT trong mối quan hệ với cỏc cơ quan khỏc đƣợc giao một số hoạt động điều tra theo hƣớng CQĐT chuyờn trỏch điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan khỏc chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra sơ bộ và tiến hành một số biện phỏp điều tra theo

yờu cầu của CQĐT chuyờn trỏch. Trƣớc mắt tạm thời thực hiện mụ hỡnh tổ chức CQĐT theo phỏp luật hiện hành; nghiờn cứu và chuẩn bị mọi điều kiện để tổ chức lại CQĐT. Hoàn thiện phỏp luật về bổ trợ tƣ phỏp (luật sƣ, cụng chứng, giỏm định, cảnh sỏt tƣ phỏp… theo hƣớng ngày càng đầy đủ, thuận lợi cỏc nhu cầu đa dạng về hỗ trợ phỏp lý cho nhõn dõn; xó hội hoỏ hoạt động bổ trợ tƣ phỏp; xõy dựng bộ luật thi hành ỏn điều chỉnh cỏc lĩnh vực thi hành ỏn; xỏc định Bộ tƣ phỏp là cơ quan giỳp Chớnh phủ quản lý nhà nƣớc thống nhất cụng tỏc thi hành ỏn; từng bƣớc xó hội hoỏ hoạt động thi hành ỏn;

Thứ hai, cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục tố tụng tƣ phỏp theo hƣớng dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch, chặt chẽ nhƣng thuận tiện, bảo đảm sự

tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tƣ phỏp. Bảo đảm chất

lƣợng tranh tụng tại phiờn toà xột xử, lấy kết quả tranh tụng tại phiờn toà làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lƣợng hoạt động tƣ phỏp; nõng cao chất lƣợng cụng tỏc điều tra, thực hiện tốt cụng tỏc tiếp nhận, xử lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm; tăng cƣờng phối hợp giữa CQĐT với cơ quan đƣợc giao thực hiện một số hoạt động điều tra; thực hiện tốt chức năng cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp đảm bảo khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan ngƣời vụ tội, xử lý kịp thời những trƣờng hợp sai phạm của những ngƣời tiến hành TTHS khi thực hiện nhiệm vụ; tăng cƣờng cụng tỏc bắt, giam, giữ ngƣời đỳng phỏp luật; phỏt hiện và xử lý kịp thời những trƣờng hợp oan sai trong bắt, giam, giữ ngƣời; Cỏc cơ quan tƣ phỏp chịu trỏch nhiệm tạo điều kiện cho luật sƣ tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng; tham gia hỏi cung bị can, nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, tranh luận dõn chủ tại phiờn toà. Đổi mới TTHS, làm cho tố tụng thật sự dõn chủ, bảo đảm khỏch quan, khụng làm oan ngƣời vụ tội là một trong những nội dung của cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp đó đƣợc nghị quyết của Bộ Chớnh trị đề cập:

toà, bảo đảm tranh tụng dõn chủ với luật sƣ, ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc... khi xột xử, cỏc toà ỏn phải bảo đảm cho mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật, thực sự dõn chủ, khỏch quan; Thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; việc phỏn quyết của toà ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn toà, trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của Kiểm sỏt viờn, của ngƣời bào chữa, bị cỏo... để đƣa ra những bản ỏn, quyết định đỳng phỏp luật...[3]

Khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự hoỏ quan hệ kinh tế, quan hệ dõn sự và bỏ lọt tội phạm; quy định trỏch nhiệm hỡnh sự nghiờm khắc hơn đối với những tội phạm là ngƣời cú thẩm quyền trong thực thi phỏp luật, những ngƣời lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội. Ngƣời cú chức vụ càng cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội thỡ càng phải xử lý nghiờm khắc để làm gƣơng cho ngƣời khỏc.

Thứ ba, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp trong sạch, vững mạnh. Nõng cao tiờu chuẩn chớnh trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ tƣ phỏp; nghiờn cứu thi sỏt hạch trƣớc khi bổ nhiệm cỏn bộ cú chức danh tƣ phỏp; cải tiến việc bổ nhiệm theo hƣớng gọn, kịp thời, bảo đảm dõn chủ, cụng khai; tăng cƣờng cỏn bộ tƣ phỏp chủ chốt ở trong ƣơng và địa phƣơng; chỳ trọng đề bạt số cỏn bộ cú quan điểm chớnh trị vững vàng, cú phảm chất đạo đức tốt, đó đƣợc đào tạo cơ bản và cú kinh nghiệm trong cụng tỏc thực tiễn đảm nhiệm chức vụ lónh đạo trong cơ quan tƣ phỏp; thực hiện luõn chuyển cỏn bộ tƣ phỏp cỏc cấp và cỏc địa phƣơng, cú chớnh sỏch phự hợp với việc luõn chuyển; tăng cƣờng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nội bộ cỏc cơ quan tƣ phỏp; miễn nhiệm, xử lý kịp thời, nghiờm minh những cỏn bộ tƣ phỏp yếu kộm, vi phạm phỏp luật; kiện toàn đội ngũ luật sƣ, giỏm định viờn, cụng chứng cú đủ năng lực và phẩm chất đạo đức đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ; tăng

cƣờng cơ sở vật chất, đảm bảo cho cơ quan tƣ phỏp thực hiện nhiệm vụ, cú chớnh sỏch hợp lý đối với cỏn bộ tƣ phỏp khi họ thực thi cụng vụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)