Phõn định rừ chức năng buộc tội và chức năng gỡ tội trong tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 78)

tố tụng hỡnh sự

Tăng cƣờng tranh tụng trong hoạt động TTHS là tƣ tƣởng mang tớnh đột phỏ, đƣợc xỏc định là một trong những vấn đề quan trọng nhất của cải cỏch tƣ phỏp. Tranh tụng trong TTHS thực chất là quỏ trỡnh tồn tại, vận động, đấu tranh giữa hai chức năng cơ bản của TTHS: chức năng buộc tội và chức năng bào chữa - hai chức năng cú định hƣớng ngƣợc chiều, đối trọng nhau. Chủ thể thực hiện cỏc chức năng tố tụng này đƣợc tạo điều kiện bỡnh đẳng với nhau trong việc bày tỏ ý kiến và bảo vệ ý kiến của phớa mỡnh trong toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Tăng cƣờng tranh tụng trong TTHS cú ý nghĩa quan trọng với việc đẩy mạnh dõn chủ, cụng bằng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Chủ trƣơng tăng cƣờng tranh tụng là nhằm mở rộng và tăng cƣờng hơn nữa mụi trƣờng dõn chủ, tớnh cụng khai, cụng bằng của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự; thiết lập cỏc cơ chế để bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền con ngƣời, bảo đảm quyền dõn chủ cho bị can, bị cỏo và ngƣời bào chữa của họ, mở ra cỏc khả năng và điều kiện tốt nhất để họ thực hiện quyền bào chữa. Do vậy, cần phõn rừ chức năng buộc tội và chức năng gỡ tội bào chữa trong TTHS là quan trọng để bảo đảm cho việc tranh tụng trong TTHS.

Cần phõn định rừ chức năng buộc tội thuộc về CQĐT và cụng tố, chức năng bào chữa thuộc về bị cỏo và luật sƣ của họ, cũn chức năng xột xử thuộc về Toà ỏn. Trước tiờn, chức năng buộc tội là chức năng xuất hiện sớm nhất, là tiền đề và cú tớnh chất quyết định cho sự vận hành của TTHS. Bởi lẽ, chức năng buộc tội xuất hiện thỡ quy luật tất yếu khỏch quan kộo theo sự xuất hiện của chức năng bào chữa, tất yếu khỏch quan dẫn đến sự xuất hiện của chức năng xột xử. Chức năng buộc tội xuất hiện từ khi cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền khởi tố bị can. Vấn đề này cũng đó đƣợc thể hiện trong phỏp luật

thực định Việt Nam là "Khi cú đủ căn cứ để xỏc định một người đó thực hiện hành vi phạm tội thỡ CQĐT ra quyết định khởi tố bị can" (Điều 126 BLTTHS năm 2003).

Buộc tội trong TTHS bao gồm buộc tội nhõn danh Nhà nƣớc hay quyền cụng tố là nội dung chủ yếu của chức năng buộc tội, nú giữ vai trũ chi phối và quyết định tới toàn bộ quỏ trỡnh TTHS. Quyền cụng tố chỉ cú thể do cơ quan nhà nƣớc và những ngƣời cú thẩm quyền thực hiện ở những mức độ và phạm vi khỏc nhau. Để làm rừ hơn chức năng buộc tội trong TTHS, cần sửa đổi, bổ sung BLTTHS thể hiện đƣợc sự tỏch bạch và phõn định triệt để cỏc chức năng cơ bản của TTHS, nhất là tỏch bạch triệt để giữa chức năng

buộc tội với chức năng xột xử trong BLTTHS nhƣ: Bỏ quy định khởi tố vụ ỏn

hỡnh sự của Toà ỏn tại Điều 13 và Điều 104 để trỏnh sự chồng chộo chức năng buộc tội và chức năng xột xử. Nhiệm vụ khởi tố vụ ỏn thuộc cỏc cơ quan thực hiện chức năng buộc tội nhƣ CQĐT, Viện kiểm sỏt và một số cơ quan

khỏc theo quy định của phỏp luật. Sửa đổi, bổ sung BLTTHS theo hƣớng quy

định Toà ỏn khụng cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm chứng minh tội phạm quy định tại Điều 10 và Điều 63 BLTTHS mà nhiệm vụ này thuộc về cỏc chủ thể thực hiện chức năng buộc tội (CQĐT, Viện kiểm sỏt). Sửa đổi quy định về giới hạn

xột xử của Toà ỏn tại Điều 196 BLTTHS theo hƣớng Toà ỏn chỉ xột xử trong

phạm vi quyết định truy tố của Viện kiểm sỏt và Toà ỏn cú thể xột xử bị cỏo khỏc với nội dung quyết định truy tố nếu khụng làm xấu tỡnh trạng và vi phạm quyền bào chữa của bị cỏo. Nếu vẫn giữ nguyờn quy định tại Điều 196 BLTTHS thỡ Toà ỏn đó phần nào thực hiện luụn chức năng buộc tội, vi phạm nguyờn tắc tranh tụng và vi phạm quyền bào chữa của bị cỏo. Sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 195, 221 và 222 BLTTHS theo hƣớng quy định khi Viện kiểm sỏt rỳt một phần quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn tại phiờn tũa sơ thẩm thỡ HĐXX tiến hành xột xử phần cũn lại hoặc xột xử theo

tội danh nhẹ hơn mà Viện kiểm sỏt đó kết luận, nếu Viện kiểm sỏt rỳt toàn bộ quyết định truy tố trước phiờn tũa thỡ Tũa ỏn đỡnh chỉ, rỳt quyết định truy tố tại phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm thỡ Toà ỏn tuyờn bố bị cỏo vụ tội. Trƣờng hợp vụ ỏn đƣợc khởi tố theo yờu cầu của ngƣời bị hại, nếu Viện kiểm sỏt rỳt một phần hay toàn bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn nhƣng ngƣời bị hại hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ khụng đồng ý thỡ Toà ỏn vẫn phải xột xử toàn bộ vụ ỏn. Sửa đổi theo hƣớng đú thỡ chức năng buộc tội và chức năng xột xử mới thể hiện đƣợc sự tỏch bạch, phõn định triệt để, đỳng với bản chất của chức năng buộc tội cũng nhƣ bản chất của nguyờn tắc tranh tụng trong TTHS.

Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần phải đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng thể hiện đượcthời điểm bắt đầu xuất hiện chức năng buộc tội là khi cú quyết định khởi tố bị can và thời điểm kết thỳc chức năng buộc tội là khi kết thỳc phiờn toà hỡnh sự sơ thẩm mà cụ thể là khi kết thỳc thủ tục tranh luận tại phiờn toà. Ngoại lệ, cú một số trƣờng hợp thời điểm xuất hiện chức năng buộc tội cú thể sớm hơn khi cú quyết định tạm giữ ngƣời bị tỡnh nghi và thời điểm kết thỳc chức năng buộc tội cú thể sớm hơn khi ngƣời bị tạm giữ đƣợc trả tự do. Sửa

đổi, bổ sung BLTTHS theo hƣớng phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của cỏc

chủ thể thực hiện chức năng buộc tội tại phiờn toà hỡnh sự sơ thẩm. BLTTHS cần phải đƣợc sửa đổi, bổ sung theo hƣớng tại thủ tục xột hỏi của phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm, chủ thể của cỏc bờn tranh tụng tham gia chủ yếu vào quỏ trỡnh xột hỏi. Cỏc chủ thể bờn buộc tội tham gia xột hỏi trƣớc, cỏc chủ thể bờn bào chữa tham gia xột hỏi sau và cỏc chủ thể này đúng vai trũ chớnh trong thủ tục xột hỏi để chứng minh việc buộc tội và gỡ tội. Tũa ỏn là chủ thể chủ yếu điều khiển quỏ trỡnh xột hỏi, tham gia hỏi sau bờn buộc tội và bờn bào chữa (hỏi sau cựng) và chỉ hỏi mang tớnh thủ tục chứ khụng hỏi về tỡnh tiết cụ thể của vụ ỏn.

Thứ hai, chức năng gỡ tội hay chức năng bào chữa trong TTHS xuất hiện đồng thời với chức năng buộc tội, nhƣ một phản ứng phản ứng tự nhiờn của con ngƣời chống lại sự buộc tội khi mà cỏc quyền và lợi ớch của bị can, bị cỏo cú khả năng bị xõm phạm khi đú họ cú quyền bào chữa [51, tr.126]. Quyền bào chữa chỉ thuộc về ngƣời bị buộc tội.

Cú thể nhận thấy quyền bào chữa của bị can, bị cỏo là một trong những chế định hết sức quan trọng của phỏp luật TTHS của cỏc quốc gia trờn thế giới. Bảo đảm quyền bào chữa cũng là một trong những nguyờn tắc của phỏp luật quốc tế và đƣợc Hiến phỏp, phỏp luật TTHS của cỏc nƣớc ghi nhận. Hiến phỏp của nƣớc Việt Nam 2013 quy định tại Khoản 7 Điều 103 ghi nhận "Quyền bào chữa của bị can, bị cỏo, quyền bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự đƣợc bảo đảm" và tại Khoản 4 Điều 31 ghi nhận "Ngƣời bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử cú quyền tự bào chữa, nhờ luật sƣ hoặc ngƣời khỏc bào chữa"[35].

Quyền bào chữa của bị can, bị cỏo bao gồm hai yếu tố là tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khỏc bào chữa cho mỡnh. Trong quỏ trỡnh TTHS, sự tham gia của ngƣời bào chữa chủ yếu là cỏc luật sƣ trƣớc hết nhằm bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch của bị can và bị cỏo; hạn chế đƣợc sự vi phạm tố tụng (ộp cung, dựng nhục hỡnh tra tấn….) từ phớa cỏc chủ thể cú thẩm quyền của bờn buộc tội. Mặt khỏc, sự tham gia của luật sƣ vào quỏ trỡnh TTHS cũn là một trong cỏc điều kiện cần thiết để đảm bảo sự bỡnh đẳng trờn thực tế giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội tại phiờn tũa.

Trờn thực tế, bờn buộc tội và bờn bào chữa chƣa thật sự bỡnh đẳng với nhau. Mặc dự Điều 20 BLTTHS và một số điều luật khỏc cú quy định sự bỡnh đẳng tại phiờn tũa, tuy nhiờn điều kiện để thực hiện sự bỡnh đẳng đú lại chƣa đƣợc phỏp luật quy định cụ thể. Chẳng hạn, theo quy định của BLTTHS thỡ bị can, bị cỏo cú quyền chứng minh sự vụ tội hoặc làm giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh

sự cho mỡnh. Tuy nhiờn, để bị can, bị cỏo thực hiện đƣợc cỏc quyền này lại phụ thuộc hầu nhƣ hoàn toàn vào thiện ý của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng. Mặt khỏc do nhận thức chƣa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ chứng minh của bị can, bị cỏo nờn đó gạt bị can, bị cỏo ra khỏi quỏ trỡnh tố tụng, bị can, bị cỏo khụng đƣợc xem với tớnh chất là một bờn trong tranh tụng. Điều này cũng tƣơng tự nhƣ đối với ngƣời bị hại. Vỡ vậy, tại phiờn tũa vai trũ của bị cỏo cũng nhƣ ngƣời bị hại rất mờ nhạt. Đõy cũng là điều làm hạn chế hiệu quả tranh tụng.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể thấy rằng phỏp luật TTHS cần phải đƣợc đổi mới theo hƣớng phõn định rừ cỏc chức năng tố tụng. Những quyền và nghĩa vụ nào thuộc chức năng buộc tội, chức năng bào chữa, chức năng xột xử phải đƣợc quy định rừ. Trờn cơ sở đú xỏc định rừ chức năng tố tụng của cỏc chủ thể tham gia thực hiện, theo hƣớng tăng cƣờng cỏc yếu tố tranh tụng.

Cho phộp người bào chữa (chủ yếu là luật sư) được quyền thu thập chứng cứ để chứng minh, với những quy định phỏp lý chặt chẽ để đảm bảo giỏ trị của cỏc chứng cứ do ngƣời bào chữa thu thập. Đồng thời cung cấp nhiều cụng cụ phỏp lý để ngƣời bào chữa tranh luận bỡnh đẳng với Viện Kiểm sỏt làm nhiệm vụ cụng tố tại phiờn tũa.

Cần bổ sung một số quyền của ngƣời bào chữa nhƣ: quyền thu thập chứng cứ, quyền đƣợc nhận cỏc quyết định tố tụng liờn quan đến ngƣời mà mỡnh nhận bào chữa; chất vấn, đối chất ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại và ngƣời tham gia tố tụng khỏc trong cỏc giai đoạn tố tụng.

Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời bào chữa nhanh chúng tham gia tố tụng, tiếp cận với quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn theo hƣớng đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa và thủ tục tham gia bào chữa. Để đƣợc cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa, luật sƣ chỉ cần xuất trỡnh thẻ luật sƣ và giấy đề nghị nhờ luật sƣ bào chữa của bị can, bị cỏo. Cần giao cho ngƣời trực tiếp đƣợc phõn cụng thụ lý vụ ỏn (Điều tra

viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn mà khụng phải là lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhƣ quy định hiện hành) cú thẩm quyền cấp giấy chứng ngƣời nhận ngƣời bào chữa. Giấy chứng nhận ngƣời bào chữa đƣợc cấp một lần và cú giỏ trị trong cả giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử; nếu cú sự thay đổi ngƣời bào chữa khỏc thỡ hồ sơ vụ ỏn đang ở cơ quan nào, cơ quan đú cú trỏch nhiệm cấp lại giấy chứng nhận.

Xỏc định cụ thể trỏch nhiệm, thời hạn, cỏch thức cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng phải cụng khai kế hoạch, lịch trỡnh lấy lời khai ngƣời bị tạm giữ, hỏi cung bị can thay vỡ ngƣời bào chữa chỉ cú quyền đề nghị cơ quan tiến hành tố tụng bỏo trƣớc thời gian và địa điểm hỏi cung bị can nhƣ hiện nay, khắc phục cho đƣợc những bất cập của cơ chế phỏp luật hiện hành chƣa tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời bào chữa cú mặt trong cỏc hoạt động tố tụng này. Hoàn thiện thủ tục, thời hạn, cỏch thức cụng khai chứng cứ buộc tội cho bờn bào chữa nhằm tạo điều kiện để bị can, bị cỏo và ngƣời bào chữa của họ thực hiện tốt việc bào chữa tại phiờn toà.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, so sánh mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn - Những kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 78)