Phân tích thực trạng phương pháp và nội dung hoạch định CLKD của công ty

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khẩu Dệt May (Trang 31)

- Bước 8: Định hướng chiến lược WT (chiến lược điểm yếu thách thức): là những chiến lược phòng thủ nhằm giảm đi điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe

2.4.2.Phân tích thực trạng phương pháp và nội dung hoạch định CLKD của công ty

lợi nhuận, tiếp ngay sau đó là vị thế cạnh tranh được đánh giá quan trọng thứ hai và công ty hầu như không có kế hoạch mở rộng thị trường.

Trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay thì việc tăng lợi nhuận là điều có thể, tuy

nhiên trước hết cạnh tranh trong ngành công ty còn yếu, công ty nên chú trọng mở rộng thị trường và tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường.

Bên cạnh đó, cũng là do công ty chưa có văn bản chính thức về tuyên bố sứ mệnh kinh doanh của SBU này cũng như văn bản chiến lược kinh doanh cụ thể để lựa chọn mục tiêu chiến lược kinh doanh tốt hơn.

2.4.2. Phân tích thực trạng phương pháp và nội dung hoạch định CLKD của công ty của công ty

Qua kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp, hiện nay công ty sử dụng chủ yếu chiến lược thâm nhập thị trường cho sản phẩm kinh doanh dệt may, điều này cũng ăn khớp với câu trả lời khi tôi phỏng vấn ban quản trị của công ty, thì công ty đang rất lạc quan với thị trường Hà Nội hiện tại, và còn muốn tiếp tục khai thác thị trường này thêm nữa. Đồng thời cũng có rất nhiều ý kiến trái chiều khi mà được hỏi về phương thức cạnh tranh mà công ty đang áp dụng thì hầu hết chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa phương thức cạnh tranh bằng giá, chất lượng sản phẩm hay marketing, nói cách khác, công ty hầu như chưa có khâu marketing sản phẩm cho công ty mình. Tuy nhiên, đối với việc kinh doanh các sản phẩm dệt may, khi đã xác định phạm vi cạnh tranh chính tại thị trường Hà Nội thì công ty cũng tập trung phân nhóm khách hàng cụ thể của mình như các đối tượng khách hàng chính là trung tuổi và độ tuổi những người đi làm công sở.

Hình 2.11: Phương án chiến lược kinh doanh

(Nguồn: Tác giả)

Hình 2.12: Nguồn lực triển khai chiến lược kinh doanh

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt

Phỏng vấn Giám đốc Nguyễn Thành Quế cho biết, để thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh trong 5 năm tới thì phương ắn chiến lược kinh doanh mà công ty lựa chọn là tăng quy mô tài chính và cũng vì thế mà công ty quyết định lựa chọn nguồn lực tài chính để triển khai chiến lược kinh doanh.

Kiểm tra và liên hệ ngược

Hình 2.12: Kiểm tra và đánh giá CLKD

(Nguồn: Tác giả) Thông qua phỏng vấn chuyên gia, việc hoạch định kiểm tra, đánh giá chiến lược của công ty có được thực hiện nhưng chủ yếu qua các tiêu chí: Sự thống nhất giữa ban quản trị và lãnh đạo công ty, mức độ phù hợp với mục tiêu đặt ra và kết quả kinh doanh.

Thời gian tiến hành kiểm tra đánh giá chiến lược của công ty là 1 lần/1 năm

Tuy nhiên, theo kết quả điều tra thứ cấp lại nhận thấy công ty không hề kiểm tra đánh giá chiến lược kinh doanh và hầu hết tài liệu được điều tra không cho thấy việc công ty thường xuyên làm điều này. Kết quả này phù hợp với kết quả đưa ra ở trên khi mà công ty chưa có văn bản hoạch định chiến lược kinh doanh cụ thể, như vậy thực tế công ty tiến hành công tác kiểm tra các chiến lược kinh doanh chưa được chú trọng nhiều.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khẩu Dệt May (Trang 31)